nghiêng cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 16
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của thực nghiệm Từ việc nghiên cứu lý thuyết về ma sát, cường độ hao mòn và cơ chế hao mòn của động cơ đốt trong đã trình bày ở phần một. Cơ sở lý thuyết và thiết bị dùng để phân tích dầu bôi trơn chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong (phần hai), ta thấy rằng các quá trình ma sát, hao mòn diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng đến các thông số tính năng kỹ thuật, độ an toàn, tuổi thọ của động cơ. Trong phạp vi của đề tài, chúng tôi sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiêng cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 16 -1- CHƯƠNG 16 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔN G SỐ TÍNH NĂNG, CƯỜNG ĐỘ HAO MÒN CỦA ĐỘNG CƠ D12 3.1. Mục đích của thực nghiệm Từ việc nghiên cứu lý thuyết về ma sát, cường độ hao mòn và cơ chế hao mòn của động cơ đốt trong đã trình bày ở phần một. Cơ sở lý thuyết và thiết bị dùng để phân tích dầu bôi trơn chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong (phần hai), ta thấy rằng các quá trình ma sát, hao mòn diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng đến các thông số tính năng kỹ thuật, độ an toàn, tuổi thọ của động cơ. Trong phạp vi của đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích dầu bôi trơn để nghiên cứu cường độ hao mòn động cơ, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ khí xả, lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ, suất tiêu hao nhiên liệu có ích, áp suất cuối kỳ nén, …của động cơ Diesel D12. Với việc phân tích hàm lượng mài mòn trong dầu bôi trơn giúp chúng ta biết được hành trình hoạt động giữa hai kỳ sửa chữa mang lại hiệu quả kinh tế cao trong kiểm tra sửa chữa. Việc tiến hành thực nghiệm trên động cơ Diesel D12 tại xương bộ môn cơ khí của trường Đại Học Nha Trang là một điều kiện thuận lợi để nghiên cứu cường độ hao mòn bằng phương pháp phân tích dầu bôi trơn. Không cần phải tháo rời động cơ. Phân tích mẫu dầu bôi đã lấy được bằng thiết bị quang phổ hấp thu nguyên tử AAS, tại Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Hoc -2- & Môi Trường của trường Đại Học Nha Trang. -3- 3.2. Thiết bị nghiên cứu thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên mô hình động cơ Diesel D12 lai đinamô tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động lực, trình bày trên hình 3.1. Hình 3.1: Sơ đồ thiết bị thực nghiệm 1.Động cơ Diesel D12; 2. Máy phát điện xoay chiều một pha; 3. Cốc đo nhiên liệu; 4. Hộp cảm biến tốc độ và nhiệt độ nước làm mát; bình đựng nhiên liệu Diesel; 6. quạt làm mát nước; 7. két nước; 8. bơm nước; 9. hộp vôn kế máy phát; 10. bảng điện điều khiển cụm phụ tải; 11. -4- giá đỡ; 12. đường dẩn nhiên liệu; 13. đường nước -5- lên làm mát; 14. bệ đỡ; 15. cảm biến đo tốc độ; 16. công tắc điều khiển bơm nước và quạt làm mát nước; 17. ổ cắm điện; 18. đồng hồ đo áp lực dầu bôi trơn; 19. đồng hồ báo ampe kế; 20. đồng hồ báo vôn kế; 21. các cuộn may xo tiêu thụ điện năng của máy phát điện; 22. cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ; 23. nhiệt kế đo nhiệt độ khí xả; 24. bầu lọc nhiên liệu; 25. bơm cao áp. Một số thiết bị chính được mô tả như sau: Thiết bị chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu không tham ra sản xuất. 1) Động cơ Diesel D12. (Hình 3.2). Nhãn hiệu CHANGCHAI công suất 12Hp, (thông số kỹ thuật ở bảng 3.1). Lắp ráp tại Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Lắp Máy Miền Nam, khu công nghiệp Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu Đà Nẵng. Động cơ hoạt động sẽ mang tải, lai máy phát điện có công suất là 7.5 kW dòng điện được lấy ra từ máy phát điện sẽ tiêu thụ qua cụm phụ tải có dãi công suất hoạt động là 0,5kW; 1 kW; 1,5 kW; 2kW; 2,5kW; 3kW; 3,5 kW; 4 kW; 4,5 kW; 5kW; 5,5 kW; 6 kW; 6,5 kW; 7 kW; 7,5 kW. Với dải công suất trên của cụm phụ tải. Ta chọn hiệu suất của máy phát như sau: p = 0,8, hiệu suất truyền động cơ khí td =0,9, chọn ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự làm việc của động cơ -6- mt =0,85. (Với 1 kW = 1.341 Hp). [6] Vậy động cơ Diesel D12 trong quá trình thực nghiệm có thể hoạt động Hình với các mức tải như sau: 3.2 1,09 Hp; 2,19 Hp; 3,28 Hp; 4,38 Hp; 5,47 Hp; 6,57 Hp; 7,66 Hp; 8,76 Hp; 9,85 Hp; 10,95 Hp; 12,04 Hp; 13,14 Hp; 14,23 Hp; 15,33 Hp; 16,42 Hp. -7- Công suất của máy phát điện là 7,5 kW (10,05 Hp) và công suất định mức của động cơ khảo nghiệm là 12 Hp. Vậy trong khi thực nghiệm điều chỉnh bảng điện điều khiển cụm phụ tải để tránh trường hợp quá tải. Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của động cơ Diesel D12 Nhã Kiểu Khởi n Cách động THÔNG SỐ KỸ THUẬT hiệu Đường kính xylanh 95 (mm) Hành trình piston 115 (mm) Công suất định mức 12 (Hp) Thể tích xylanh 0,815 (lít) LSID M1.5 S 9 Tỷ số 20 : nén 1 Ộ Tốc độ quay định mức 2000 (v/ph) ÁT YM IKẰU N Áp suất trung bình của chu 6,63 (kg/cm²) K U AGẰ GỘ ƠE M HGAC À TM HL AQYT NĐ N IACNH E trình M BÁ ,Y IỞ B suất tiêu hao nhiên liệu 185 (g/Hp.h) riêng Áp suất phun dầu 120 ± CGỘ ĐN 5(kg/cm²) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nghiêng cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 16 -1- CHƯƠNG 16 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔN G SỐ TÍNH NĂNG, CƯỜNG ĐỘ HAO MÒN CỦA ĐỘNG CƠ D12 3.1. Mục đích của thực nghiệm Từ việc nghiên cứu lý thuyết về ma sát, cường độ hao mòn và cơ chế hao mòn của động cơ đốt trong đã trình bày ở phần một. Cơ sở lý thuyết và thiết bị dùng để phân tích dầu bôi trơn chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong (phần hai), ta thấy rằng các quá trình ma sát, hao mòn diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng đến các thông số tính năng kỹ thuật, độ an toàn, tuổi thọ của động cơ. Trong phạp vi của đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích dầu bôi trơn để nghiên cứu cường độ hao mòn động cơ, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ khí xả, lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ, suất tiêu hao nhiên liệu có ích, áp suất cuối kỳ nén, …của động cơ Diesel D12. Với việc phân tích hàm lượng mài mòn trong dầu bôi trơn giúp chúng ta biết được hành trình hoạt động giữa hai kỳ sửa chữa mang lại hiệu quả kinh tế cao trong kiểm tra sửa chữa. Việc tiến hành thực nghiệm trên động cơ Diesel D12 tại xương bộ môn cơ khí của trường Đại Học Nha Trang là một điều kiện thuận lợi để nghiên cứu cường độ hao mòn bằng phương pháp phân tích dầu bôi trơn. Không cần phải tháo rời động cơ. Phân tích mẫu dầu bôi đã lấy được bằng thiết bị quang phổ hấp thu nguyên tử AAS, tại Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Hoc -2- & Môi Trường của trường Đại Học Nha Trang. -3- 3.2. Thiết bị nghiên cứu thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên mô hình động cơ Diesel D12 lai đinamô tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động lực, trình bày trên hình 3.1. Hình 3.1: Sơ đồ thiết bị thực nghiệm 1.Động cơ Diesel D12; 2. Máy phát điện xoay chiều một pha; 3. Cốc đo nhiên liệu; 4. Hộp cảm biến tốc độ và nhiệt độ nước làm mát; bình đựng nhiên liệu Diesel; 6. quạt làm mát nước; 7. két nước; 8. bơm nước; 9. hộp vôn kế máy phát; 10. bảng điện điều khiển cụm phụ tải; 11. -4- giá đỡ; 12. đường dẩn nhiên liệu; 13. đường nước -5- lên làm mát; 14. bệ đỡ; 15. cảm biến đo tốc độ; 16. công tắc điều khiển bơm nước và quạt làm mát nước; 17. ổ cắm điện; 18. đồng hồ đo áp lực dầu bôi trơn; 19. đồng hồ báo ampe kế; 20. đồng hồ báo vôn kế; 21. các cuộn may xo tiêu thụ điện năng của máy phát điện; 22. cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ; 23. nhiệt kế đo nhiệt độ khí xả; 24. bầu lọc nhiên liệu; 25. bơm cao áp. Một số thiết bị chính được mô tả như sau: Thiết bị chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu không tham ra sản xuất. 1) Động cơ Diesel D12. (Hình 3.2). Nhãn hiệu CHANGCHAI công suất 12Hp, (thông số kỹ thuật ở bảng 3.1). Lắp ráp tại Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Lắp Máy Miền Nam, khu công nghiệp Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu Đà Nẵng. Động cơ hoạt động sẽ mang tải, lai máy phát điện có công suất là 7.5 kW dòng điện được lấy ra từ máy phát điện sẽ tiêu thụ qua cụm phụ tải có dãi công suất hoạt động là 0,5kW; 1 kW; 1,5 kW; 2kW; 2,5kW; 3kW; 3,5 kW; 4 kW; 4,5 kW; 5kW; 5,5 kW; 6 kW; 6,5 kW; 7 kW; 7,5 kW. Với dải công suất trên của cụm phụ tải. Ta chọn hiệu suất của máy phát như sau: p = 0,8, hiệu suất truyền động cơ khí td =0,9, chọn ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự làm việc của động cơ -6- mt =0,85. (Với 1 kW = 1.341 Hp). [6] Vậy động cơ Diesel D12 trong quá trình thực nghiệm có thể hoạt động Hình với các mức tải như sau: 3.2 1,09 Hp; 2,19 Hp; 3,28 Hp; 4,38 Hp; 5,47 Hp; 6,57 Hp; 7,66 Hp; 8,76 Hp; 9,85 Hp; 10,95 Hp; 12,04 Hp; 13,14 Hp; 14,23 Hp; 15,33 Hp; 16,42 Hp. -7- Công suất của máy phát điện là 7,5 kW (10,05 Hp) và công suất định mức của động cơ khảo nghiệm là 12 Hp. Vậy trong khi thực nghiệm điều chỉnh bảng điện điều khiển cụm phụ tải để tránh trường hợp quá tải. Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của động cơ Diesel D12 Nhã Kiểu Khởi n Cách động THÔNG SỐ KỸ THUẬT hiệu Đường kính xylanh 95 (mm) Hành trình piston 115 (mm) Công suất định mức 12 (Hp) Thể tích xylanh 0,815 (lít) LSID M1.5 S 9 Tỷ số 20 : nén 1 Ộ Tốc độ quay định mức 2000 (v/ph) ÁT YM IKẰU N Áp suất trung bình của chu 6,63 (kg/cm²) K U AGẰ GỘ ƠE M HGAC À TM HL AQYT NĐ N IACNH E trình M BÁ ,Y IỞ B suất tiêu hao nhiên liệu 185 (g/Hp.h) riêng Áp suất phun dầu 120 ± CGỘ ĐN 5(kg/cm²) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông số tính năng đặc điểm hao mòn động cơ Diezen D12 lực ma sát quá trình Fretting chi tiết máy quá trình trócGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 253 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 159 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Sách giáo viên KHTN lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
243 trang 111 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 71 0 0 -
69 trang 69 0 0