Danh mục

Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Nguyễn Thị Hằng

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 189.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thị trường hối đoái: là thị trường để mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, các phương tiện thanh toán có giá trị ngoại tệ, và các loại hố đóa khác (vàng, bạc…).Thị trường ngoại hối còn gọ là thị tường vàng và ngoại tệ (Gold and Foreign currency market).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Nguyễn Thị HằngGVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTW CHƯƠNG 2 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUẢN LÝ, ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI1 Khái niệm về thị trường hối đoái Thị trường hối đoái: là thị trường để mua bán trao đổi các loại ngoại tệ, cácphương tiện thanh toán có giá trị ngoại tệ, và các loại hố đóa khác (vàng, bạc…).Thịtrường ngoại hối còn gọ là thị tường vàng và ngoại tệ (Gold and Foreign currencymarket). Hoạt động của thị trường hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chínhđối ngoại cũng như giao dịch kinh tế đối ngoại của một nước. Chính vì vai trò của thịtrường hối đoái là rất quan trọng nên các nước điều hình thành và tổ chức sự hoạt độngcủa thị trường hối đoái để qua đó nắm được thông tin cơ bản sau: Nắm bắt được khối lượng và chủng loại ngoại tệ được giao dịch trên thị trường Nắm bắt được tình hình cung cầu về ngoại tệ để qua đó có thể dự đoán đ ượctình hình trong tương lai. Qua đó nắm bắt được thông tin trên thị trường hối đoái mà NHTW tham mưu choChính phủ điều hành các chính sách tài chính tiền tệ có liên quan theo hướng có l ợi chonề kinh tế.2 Những đặc điểm của thị trường hối đoái Thị trường hối đoái không tồn tại trong một không gian cụ thể nhất định, mà hoạtđộng của nó thông qua các phương tiện đại diện (điện thoại ghi âm, telex, fax,internet…) và nhờ các phương tiện thông tin hiện đại này mà khắc phục những trở ngạivề mặt thời gian và không gian giao dịch. Hoạt động trên thị trường hối đoái là một hoạt động liên tục và có tính quốc tếhóa cao. Hoạt động giao dịch trên thị trường hối đoái là giao dịch mua bán các ngoại tệ tựdo chuyển đổi vì những ngoại tệ này mới được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong Trang 1 4/9/2011GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTWcác loại ngoại tệ tự do chuyển đổi, những đồng tiền có tỉ trọng giao dịng lớn như: USD,EUR, GBP, JPY, CHF, CAD, HKD, SGD. Trong đó USD, EUR, GBP và JPY đóng vai trònhư những đồng tiền chủ chốt. Khối lượng giao dịch trên thị trường hối đoái là cực lớn cả về doanh số nên chothấy đây là thị trường rất sôi động. Ở Việt Nam giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, có mức giao dịchtối thiểu là 50.000 USD và chẵn hàng chục ngàn, hiện nay mức giao dịch đã đ ược nânglên là 100.000 USD hoặc tương đương.3 Phân loại thị trường 3.1 Phân loại theo tính chất của thị trường:- Thị trường hối đoái chính thức- Thị trường tự do 3.2 Phân loại the nội dung giao dịch- Thị trường giao ngay- Thị trường kỳ hạn- Thị trường quyền chọn- Thị trường giao sau- Thị trường hoán đổi 3.3 Phân loại theo phạm vi hoạt động- Thị trường nội địa- Thị trường quốc tế4 Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều chỉnh tỷ giá hối đoái 4.1 Mục đích điều chỉnh- Mục tiêu cơ bản: là giữ vững sự ổn định, cân đối vĩ mô và thúc đẩy nề kinh tế - xã hộiphát triển. Trang 2 4/9/2011GVHD: Nguyễn Thị Hằng Nghiệp vụ NHTWĐây là mục tiêu cao nhất, và phải phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ của mộtquốc gia.- Mục tiêu cụ thể: + Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương và các quan hệ tài chínhđối ngoại phát triển có lợi cho đất nước. + Bảo vệ tính độc lập chủ quyền của đồng tiền quốc gia, từng bước nâng cao vịthế của đồng tiền quốc gia trên thị trường quốc tế - tiến tới thực hiện chuyển đổi đồngtiền của Việt Nam. + Làm cho các hoạt động ngoại hối đi vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật đểgóp phần ổn định kinh tế - xã hội. + Bảo toàn và tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả năng thanhtoán nợ quốc tế và sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu đột xuất khác. 4.2 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ được Chính phủ và Ngân hàng Trungương sử dụng trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm thực hiện những mục tiêu vềkinh tế, tài chính. Để làm việc này Chính phủ và NHTW phải áp dụng các biện pháp đểđiều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Bao gồm cácbiện pháp sau: 4.2.1 Phá giá tiền tệ (Devaluation) Phá giá tiền tệ là hạ thấp giá trị đồng tiền trong nước.Thời kỳ trước đây còn áp dụng chế độ bản vị vàng thì phá giá tiền tệ là việc hạ thấptiêu chuẩn gá cả (hàm lượng vàng) của đồng tiền.Tác động của việc phá giá tiền tệTrong ngắn hạnKhi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền t ệ s ẽlàm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có Trang 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: