Danh mục

Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007 đến nay

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 809.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2007, nền kinh tế thế giới bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng phát bắt nguồn từ cú vỡ bong bóng nhà đất tại Mỹ và lan ra các nền kinh tế lớn, nhỏ trên toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007 đến nay NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2007-NAY I. Tình hình kinh tế 1) Tình hình kinh tế thế giới Năm 2007, nền kinh tế thế giới bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại. Năm2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng phát bắt nguồn từ cú vỡ bong bóng nhàđất tại Mỹ và lan ra các nền kinh tế lớn, nhỏ trên toàn cầu. Cuộc khủng hoảng đã làmsụp đổ toàn bộ hệ thống tiền tệ của các ngân hàng hàng đầu thế giới và dẫn đ ến s ựphá sản của hàng loạt định chế tài chính khổng lồ. Xen giữa những sự kiện trên, 9tháng đầu năm 2008 cũng chứng kiến các cơn sốt dầu, lương thực và l ạm phát làmkhuynh đảo nền kinh tế toàn cầu. Tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát tại các quốc gia tăngcao. Những tháng đầu năm 2009 là thời kỳ suy thoái sâu nhất kể từ Đại suy thoái 1929-1933. Nhờ có các biện pháp cứu trợ kinh tế được thực hiện từ cuối năm 2008, từ quýII/2009 kinh tế thế giới đã dần phục hồi, đến năm 2010 đạt mức tăng trưởng khoảng5% cao hơn kỳ vọng tuy nhiên vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2011, châu Âu bất đắc dĩ trở thành tâm điểm của cả thế giới khi cuộckhủng hoảng nợ công tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) biến thànhcơn “bạo bệnh” đe dọa xóa sổ mọi thành quả khối này đạt được trong 1 thập kỷ qua.Bên cạnh đó, nền kinh tế Mỹ cũng hết sức èo uột khi tốc độ tăng tr ưởng thấp, t ỷ l ệthất nghiệp gia tăng, xếp hạng tín dụng lần đầu tiên bị hạ bậc sau 70 năm. Năm 2011kết thúc trong bối cảnh kinh tế châu Âu đứng bên bờ vực thẳm, kinh tế Mỹ le lói phụchồi và một số nước trong khối Các nền kinh tế mới nổi (BRICS) như Braxin, Ngacũng phải đối mặt với nguy cơ suy thoái thì tốc độ tăng trưởng của khu vực châu Á,nhất là khu vực Đông Á, được xem là những điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh nềnkinh tế đầy u ám của thế giới. Năm 2012, châu Âu tiếp tục đối mặt với những tháchthức lớn khi các khoản nợ khổng lồ của các nước như Bồ Đào Nha, Italia, Ailen , Hylạp và Tây Ban Nha đến kỳ đáo hạn. Kinh tế châu Á tăng trưởng chậm lại, châu Âu,châu Mỹ vẫn xấu đi từng ngày. Tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2007-2012 đứng trước nhiều khó khăn, tháchthức lớn. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và hậu quả nặng nề của nó khiến kinhtế toàn cầu rơi vào suy thoái. Giá cả hàng hóa dịch vụ leo thang, sản xuất đình trệ kéotheo sự gia tăng về tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát tăng cao, châu Âu rơi vào khủng hoảngnợ công tồi tệ trong khi các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật cũng phải đối mặt vớikhông ít khó khăn. 1 2) Tình hình kinh tế Việt Nam Nền kinh tế nước ta những năm gần đây diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giớicó nhiều biến động phức tạp nên cũng khó mà tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực.Những yếu tố trong nước cũng không mấy khả quan khi mà thiên tai dịch bệnh xảy raliên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.Điểm qua một số sự kiện nổi bật qua các năm từ 2007-2012: Năm 2007: Là một năm quan trọng đánh dấu sự kiện Việt Nam trở thành thànhviên chính thức của WTO, đây là một cơ hội lớn và cũng là thách thức không nh ỏ đốivới nước ta trên con đường hội nhập kinh tế thế giới. Năm 2008: Không nằm ngoài ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thếgiới, giá xăng dầu, các nguyên liệu đầu vào và hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu tăng vọtvào đầu năm, đến giữa năm thì có xu hướng giảm. Thị trường chứng khoán liên tụctuột dốc, nhiều công ty chứng khoán tuyên bố phá sản, thâm hụt cán cân thương mạiđạt mức cao. Năm 2009: Các hoạt động sản suất, thương mại, dịch vụ, xuất khẩu gặp nhiềukhó khăn, sản xuất đình trệ, thị trường ngoại tệ căng thẳng, giá vàng tăng chóng mặt .Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong số ít quốc gia đạt được mức tăng trưởng kinh tếdương. Năm 2010: Tăng trưởng kinh tế khả quan, sản xuất công nghiệp hồi phục ấntượng. Tuy nhiên, áp lực lạm phát gia tăng gây bất ổn cho nền kinh tế. Năm 2011: Tăng trưởng GDP ở mức thấp, lạm phát vẫn còn ở mức cao, sản xuấttrì trệ. Năm 2012: Nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tốt, tăng trưởng cóphần ổn định trở lại, lạm phát bắt đầu được kiềm chế. 9 tháng đầu năm 2013: Tăng trưởng khả quan dù vẫn chưa ở mức kì vọng, sảnxuất phục hồi đáng kể nhưng vẫn còn chậm, lạm phát đã được kiểm soát ở mức thấp. II. Nghiệp vụ thị trường mở từ năm 2007 đến nay 1) Giai đoạn năm 2007 Năm 2007 là năm thứ 2 cả nước phấn khởi triển khai Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ 10, cũng là năm nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO,mở ra nhiều cơ hội mới. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của NHNN năm 2007 đó lànhập siêu ở mức cao làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai; lạm phát có xu hướng tăngmạnh trong bối cảnh kinh tế và thị trường tài chính quốc tế có nhiều biến động khó 2lường gây sức ép đối với điều hành tỷ giá và việc kiểm soát tổng phương ti ...

Tài liệu được xem nhiều: