Nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Phần 1
Số trang: 166
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.94 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Lý thuyết và tình huống ứng dụng" cung cấp cho độc giả, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và sinh viên các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 ebook sau đây để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Phần 1 'f v ^y ^ ^ ■■':ïy,~ '-:.s _■ ■>'■ • , ,. a ■■ i.;->*-l: -■^ ^ £ X '' ’ Ly thuyet và tinh huong ứtíg dụng TS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN (HỌC VIỆN TÀI CHÍNH) KỸ THUẬT ■ vụ■ HẢ!- QUAN ■ NGHIỆP m VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ■ lý thuyết và tình huống ứng dụng (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 2008 THAM GIA BIÊN SOẠN 1. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưỏng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 2. ThS. Lỗ Thị Nhụ, Chuyên viên chính, Phó vụ trưỏng Vụ kiểm tra thu thuế XNK - Tổng cục Hải quan 3. ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chuyên viên chính - Vụ Giám „ sát quản lý - Tổng cục Hải quan 4. ‘Lê Thu, Chuyên viên chính, Trưỏng phòng nghiệp vụ - Cục kiểm tra saù thông quan - Tổng cục Hải quan * •* © 5. NCS Nguyễn Thị An Giang, Chuyên viên chính - Trưỏng phòng - Ban cải cách và hiện đại hpá hải quan - Tổng cục Hải quan 6. ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng 1 Giảng viên chính - Bộ môn Thuế Nhà nưốc- Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 7. ThSỂNguyễn Thị Lan Hương - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 8. ThS. Thái Bùi Hải An - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính LỜI NÓ! ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên quan rất nhiều đến các kiến thức, nghiệp vụ chuyên sẩu về hảỉ quan cũng như kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu về xuất khẩu, nhập khẩu. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng như công tác quản lý của nhằ nưốc đốì vối các hoạt động này, cuốn sách chuyên khảo “Kỹ th u ậ t n g h iệp vụ h ả i q u a n và x u ấ t n h ậ p k h ẩ u - Lý th u y ế t và tin h h u ố n g ứng d ụ n g ” sẽ cung cấp cho các độc giả, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, cộng đồng doanh nghệp và sinh viên các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu. Đặc biệt cuốn sách là tài liệu thiết thực và bổ ích cho công tác đào tạo Nghiệp vụ khai'hải quan và những cá nhân, tổ chức hành nghề dịch vụ khai hải quan. Cuốn sách được kết cấu gồm 5 phần: P hần thứ nhất: Phân loai hàng hoá P hần thứ Ãơ£.ệX uất xứ hàng hoá P hần thứ ha.ế Trị g iá h ải quan P hần thứ tư: T huế xu ất khẩu, th u ế nhập khẩu P hần thứ năm: Kỹ th u ậ t nghiêp vụ x u ấ t nhập khẩu Mỗi một phần tập trung vào hai nội dung cơ bản: 1. Lý thuyết; 2. Câu hỏi thực hành và tình huống ứng dụng. Cuốn sách do TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưởng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính; Trọng tài viên - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt 5 Nam chủ biên, vói sự tham gia biên soạn của một sô' chuyên gia đầu ngành của Tổng cục Hải quan, một số giảng viên nhiều kinh nghiệm của Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Bộ môn Thuế Nhà nước thuộc Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã đầu tư nghiên cứu những lý luận cơ bản và chuyến sâu mang tính chất kỹ thuật của nghiệp vụ hải quan và nghiệp vụ xuất khẩụ, nhập khẩu cùng vối những qui định mối nhất của nhà nước về các nghiệp vụ đó để đưa ra các tình huống ứng dụng cụ thể, những câu hỏi thực hành giúp các nhà quản lý cũng như cộng đồng doanh nghiệp và các đại lý iàm thủ tục hải quan, các nhân viên khai thuê hải quạn có cách ứng xử và giải quyết tốt nhất những khó khăn, vướng mắc nẩy sinh trong thực tiễn. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển ỏ nước ta hiện nay, cầc chính sách chế độ liên quan đến lĩnh vực thuế, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực xuất khẩu, nhặp khẩu đang có những thay đổi và hoàn thiện cơ bản. Vĩ vậy cuốn sách khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế nhất định. Tập thể tác giả mong nhận được ý kiến của độc giả để cuốn sách xuất bản lần sau đáp ứng tốt hơn cả về lý luận và thực tiễn. Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 T ập th ể tá c giả 6 Phản loại hảng hóa A. LÝ THUYẾT 1. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ HỆ THỐNG HÀI HOÀ MÔ TẢ VÀ MÃ HOÁ HÀNG HOÁ (CÔNG ƯỚC HS) 1.1. K hái q u á t q u á tr ìn h h ìn h th à n h và p h á t tr iể n củ a D anh m ục h àn g h ó a x u ấ t k h ẩu , n h ậ p quốc t ế Từ những năm cuốỉ th ế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một sô' quốíc gia, vùng lãnh thổ đã quy định thuế và phí đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên một danh mục hàng hóa được sắp xếp theo thứ tự chữ cái ABC. Hệ thống phân loại hàng hoá ban đầu này chỉ gồm một sô' loại hàng hoá có xuất nhập khẩu, nên rất đơn giản. Thời kỳ này chưa có một bần Danh mục sỏ dụng chung mà mỗi nước khác nhan lại sử dụng một danh mục hàng hoá khác nhau. Cùng vối sự phát triển ngày càng đa dạng của hàng hoá và của hoạt động giao lưu thương mại, hệ thông phân loại hàng hoá sắp xếp theo thứ tự ABC đã không cộn đáp ứng nhu cầu phân loại hàng hoá xuẩt nhập khẩu. Vì thế, một sô' nước đã chuyển sang áp dụng hệ thông phân loại dựa trên bản chất của hàng hóa. Do mỗi nưốc khác nhau lại áp dụng một danh mục phân loại hàng hoá khác nhau đã gây khó khăn cho giao lưu thương mại. Để khắc phục nhược điểm này, đảm bảo phân loại hàng hóa một cách có hệ thống, thông nhất đối với tất cả các nưốc áp dụng, một sô' nước đã thống nhất phải xây dựng một danh mục để sử dụng chung, Trên tinh thần đó, các nưốc này đã cùng nhau xây dựng một bản danh mục hàng hoá. Sau một thòi gian làm việc, nhóm làm việc đã đệ trình một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Phần 1 'f v ^y ^ ^ ■■':ïy,~ '-:.s _■ ■>'■ • , ,. a ■■ i.;->*-l: -■^ ^ £ X '' ’ Ly thuyet và tinh huong ứtíg dụng TS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN (HỌC VIỆN TÀI CHÍNH) KỸ THUẬT ■ vụ■ HẢ!- QUAN ■ NGHIỆP m VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ■ lý thuyết và tình huống ứng dụng (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 2008 THAM GIA BIÊN SOẠN 1. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưỏng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 2. ThS. Lỗ Thị Nhụ, Chuyên viên chính, Phó vụ trưỏng Vụ kiểm tra thu thuế XNK - Tổng cục Hải quan 3. ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chuyên viên chính - Vụ Giám „ sát quản lý - Tổng cục Hải quan 4. ‘Lê Thu, Chuyên viên chính, Trưỏng phòng nghiệp vụ - Cục kiểm tra saù thông quan - Tổng cục Hải quan * •* © 5. NCS Nguyễn Thị An Giang, Chuyên viên chính - Trưỏng phòng - Ban cải cách và hiện đại hpá hải quan - Tổng cục Hải quan 6. ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng 1 Giảng viên chính - Bộ môn Thuế Nhà nưốc- Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 7. ThSỂNguyễn Thị Lan Hương - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính 8. ThS. Thái Bùi Hải An - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính LỜI NÓ! ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên quan rất nhiều đến các kiến thức, nghiệp vụ chuyên sẩu về hảỉ quan cũng như kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu về xuất khẩu, nhập khẩu. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng như công tác quản lý của nhằ nưốc đốì vối các hoạt động này, cuốn sách chuyên khảo “Kỹ th u ậ t n g h iệp vụ h ả i q u a n và x u ấ t n h ậ p k h ẩ u - Lý th u y ế t và tin h h u ố n g ứng d ụ n g ” sẽ cung cấp cho các độc giả, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, cộng đồng doanh nghệp và sinh viên các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu. Đặc biệt cuốn sách là tài liệu thiết thực và bổ ích cho công tác đào tạo Nghiệp vụ khai'hải quan và những cá nhân, tổ chức hành nghề dịch vụ khai hải quan. Cuốn sách được kết cấu gồm 5 phần: P hần thứ nhất: Phân loai hàng hoá P hần thứ Ãơ£.ệX uất xứ hàng hoá P hần thứ ha.ế Trị g iá h ải quan P hần thứ tư: T huế xu ất khẩu, th u ế nhập khẩu P hần thứ năm: Kỹ th u ậ t nghiêp vụ x u ấ t nhập khẩu Mỗi một phần tập trung vào hai nội dung cơ bản: 1. Lý thuyết; 2. Câu hỏi thực hành và tình huống ứng dụng. Cuốn sách do TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưởng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính; Trọng tài viên - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt 5 Nam chủ biên, vói sự tham gia biên soạn của một sô' chuyên gia đầu ngành của Tổng cục Hải quan, một số giảng viên nhiều kinh nghiệm của Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Bộ môn Thuế Nhà nước thuộc Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã đầu tư nghiên cứu những lý luận cơ bản và chuyến sâu mang tính chất kỹ thuật của nghiệp vụ hải quan và nghiệp vụ xuất khẩụ, nhập khẩu cùng vối những qui định mối nhất của nhà nước về các nghiệp vụ đó để đưa ra các tình huống ứng dụng cụ thể, những câu hỏi thực hành giúp các nhà quản lý cũng như cộng đồng doanh nghiệp và các đại lý iàm thủ tục hải quan, các nhân viên khai thuê hải quạn có cách ứng xử và giải quyết tốt nhất những khó khăn, vướng mắc nẩy sinh trong thực tiễn. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển ỏ nước ta hiện nay, cầc chính sách chế độ liên quan đến lĩnh vực thuế, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực xuất khẩu, nhặp khẩu đang có những thay đổi và hoàn thiện cơ bản. Vĩ vậy cuốn sách khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế nhất định. Tập thể tác giả mong nhận được ý kiến của độc giả để cuốn sách xuất bản lần sau đáp ứng tốt hơn cả về lý luận và thực tiễn. Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 T ập th ể tá c giả 6 Phản loại hảng hóa A. LÝ THUYẾT 1. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ HỆ THỐNG HÀI HOÀ MÔ TẢ VÀ MÃ HOÁ HÀNG HOÁ (CÔNG ƯỚC HS) 1.1. K hái q u á t q u á tr ìn h h ìn h th à n h và p h á t tr iể n củ a D anh m ục h àn g h ó a x u ấ t k h ẩu , n h ậ p quốc t ế Từ những năm cuốỉ th ế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một sô' quốíc gia, vùng lãnh thổ đã quy định thuế và phí đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên một danh mục hàng hóa được sắp xếp theo thứ tự chữ cái ABC. Hệ thống phân loại hàng hoá ban đầu này chỉ gồm một sô' loại hàng hoá có xuất nhập khẩu, nên rất đơn giản. Thời kỳ này chưa có một bần Danh mục sỏ dụng chung mà mỗi nước khác nhan lại sử dụng một danh mục hàng hoá khác nhau. Cùng vối sự phát triển ngày càng đa dạng của hàng hoá và của hoạt động giao lưu thương mại, hệ thông phân loại hàng hoá sắp xếp theo thứ tự ABC đã không cộn đáp ứng nhu cầu phân loại hàng hoá xuẩt nhập khẩu. Vì thế, một sô' nước đã chuyển sang áp dụng hệ thông phân loại dựa trên bản chất của hàng hóa. Do mỗi nưốc khác nhau lại áp dụng một danh mục phân loại hàng hoá khác nhau đã gây khó khăn cho giao lưu thương mại. Để khắc phục nhược điểm này, đảm bảo phân loại hàng hóa một cách có hệ thống, thông nhất đối với tất cả các nưốc áp dụng, một sô' nước đã thống nhất phải xây dựng một danh mục để sử dụng chung, Trên tinh thần đó, các nưốc này đã cùng nhau xây dựng một bản danh mục hàng hoá. Sau một thòi gian làm việc, nhóm làm việc đã đệ trình một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan Nghiệp vụ hải quan Nghiệp vụ xuất nhập khẩu Tình huống ứng dụng Hải quan Phân loại hàng hóa Xuất xứ hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 269 0 0
-
Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1
166 trang 65 0 0 -
26 trang 54 0 0
-
2 trang 47 0 0
-
22 trang 47 0 0
-
10 trang 47 0 0
-
163 trang 46 0 0
-
2 trang 44 0 0
-
44 trang 44 0 0
-
19 trang 44 0 0