Danh mục

Ngộ độc phấn rôm ở trẻ em

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phấn rôm (PR) còn gọi là phấn thơm, phấn trẻ em, thường được các bậc phụ huynh dùng xoa ngoài da thường xuyên mỗi ngày cho trẻ em nhỏ, với mong muốn giúp cho da trẻ sạch và thơm, không bị rôm sảy hay mẩn ngứa do tã lót.Thế nhưng, theo báo cáo của các Trung tâm kiểm soát độc chất các nước cho thấy, PR tiềm ẩn những nguy hại đối với sức khỏe của trẻ khó lường mà ít người biết đến. Mặc dù không gây độc toàn thân nhưng hít phải PR gây thiếu oxy do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc phấn rôm ở trẻ em Ngộ độc phấn rôm ở trẻ em Ảnh có tính minh họa Phấn rôm (PR) còn gọi là phấn thơm, phấn trẻ em, thường được cácbậc phụ huynh dùng xoa ngoài da thường xuyên mỗi ngày cho trẻ em nhỏ, vớimong muốn giúp cho da trẻ sạch và thơm, không bị rôm sảy hay mẩn ngứado tã lót. Thế nhưng, theo báo cáo của các Trung tâm kiểm soát độc chất các nướccho thấy, PR tiềm ẩn những nguy hại đối với sức khỏe của trẻ khó lường mà ítngười biết đến. Mặc dù không gây độc toàn thân nhưng hít phải PR gây thiếu oxydo tắc đường dẫn khí, cản trở hoạt động nhung mao hô hấp. Biểu hiện ở phổi thayđổi từ ho đơn thuần đến suy hô hấp nặng và di chứng phổi lâu dài có thể xảy ra. Thành phần PR trẻ em PR là loại bột màu trắng có nhiều công thức hóa học khác nhau, nhưngthành phần chính là bột talc. Cách đây hơn 1.300 năm, loại bột này đã được ngườixưa dùng làm phấn vẽ hình lên các hang động và dùng trong ngành sản xuất gốmtráng men của Trung Quốc. Ngày nay, bột talc là một khoáng chất khai thác từ mỏ, có thành phần cấu tạo chủ yếu là silicatemagnesium ngậm nước, điều chế thành dạng bột phấn. Bột talc được sử dụng rấtnhiều trong công nghiệp để làm ra các sản phẩm như: thức ăn cho vật nuôi, dâycáp, đèn cầy, gạch men, kẹo cao su, mỹ phẩm; được dùng trong một số loại thuốcviên nhưng không gây phản ứng phụ hay ngộ độc. Ngộ độc do hít PR thường xảy ra ở trẻ em dưới 6 tuổi Người ta thường cho rằng, trong PR có chứa rất nhiều những thành phần cókhả năng hút ẩm. Tuy nhiên, khả năng thấm hút của PR rất thấp so với tã, lại cóthể gây nên những kích ứng cho da của bé. Ưu điểm khác của PR là nó có mùithơm dễ chịu, tuy nhiên mùi hương và tác dụng chống ma sát chỉ tồn tại trong thờigian ngắn. Vì thế, dược động học của các loại phấn như PR cho đến nay vẫn chưađược làm sáng tỏ. Tuy nhiên, hít phải PR chính là thủ phạm khiến cho phổi của trẻbị sưng, viêm, và gây nên bệnh trong đường thở khi trẻ hít phải lượng phấn nhiều.Kích thước trung bình của hạt PR nhỏ hơn 5m nên hoàn toàn có thể thâm nhập vàotận phế nang. Những đặc tính của PR gây ngộ độc khi hít vào, là không tan trong nước vàkhông bị phân hủy bởi vi khuẩn. Do đó, việc tích tụ trong phổi làm tắc nghẽnđường thở ở nhiều mức độ gây thiếu oxy. Điều này đã được kiểm chứng trên cácmẫu bệnh học. Những công nghệ xử lý nước thải, phân bón, sơn, dược phẩm và phấn trẻ em. Mỹ phẩm và dược phẩm chứa bột talc luôncó hướng dẫn sử dụng an toàn để tránh gây độc. Những thành phần khác thườngcó trong phấn trẻ em bao gồm muối canxi và kẽm, chất béo và dầu thơm. Ngoài ra,người ta còn dùng bột bắp thay cho bột talc trong phấn trẻ em. Tất cả những chấtnày khi hít vào phổi đều gây viêm phổi. Thói quen dùng PR không đúng có thểgây nguy hiểm khi trẻ hít phải hoặc do bôi phấn lên những vùng da nhạy cảm.Công nhân làm việc trong hầm mỏ cũng là đối tượng thường xuyên tiếp xúc vớibột talc. Chất bột này cũng có trong tổn thương bao gồm những thay đổi do viêmnhiễm ở đường thở và mô kẽ, viêm cùng với tắc nghẽn tiểu phế quản, xẹp phổi, ứkhí và xơ hóa. Những phát hiện này đều phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng viêmtiểu phế quản nặng ở trẻ nhỏ. Những dữ liệu về tác dụng gây độc của bột talc do hít phải được thu thập từmột số các trường hợp ngộ độc liều lớn xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Những trường hợp đầu tiên trong số này đã tử vong. Theo báo cáo hàngnăm của Trung tâm kiểm soát độc chất Hoa Kỳ, đã có đến 6.291 trường hợp ngộđộc PR xảy ra vào năm 2002. Xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 6 tuổi 5.719 trườnghợp (91%), 259 trường hợp (4,1%) ở trẻ lớn hơn 6 tuổi và cũng có 301 trường hợp (4,8%) xảy ra ở người lớn. Có 409 (6,4%) ca phải nhậpviện. Hầu hết các trường hợp được điều trị đều hồi phục tốt. Triệu chứng lâm sàng Ngộ độc do hít PR xảy ra do sử dụng thường xuyên không đúng cách hoặcdo trẻ lấy chơi nghịch và hít phải. Ngộ độc cấp do hít phải PR gây ho, khó thở, thởnhanh, hắt hơi, sổ mũi, nôn ói, tím tái và phù phổi. Biểu hiện lâm sàng thườngnặng theo thời gian, diễn tiến suy hô hấp xuất hiện sau nhiều giờ. Toan hô hấp,viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, xẹp phổi, tràn khí màng phổi và tắc nghẽn tiểuphế quản có thể xảy ra diễn tiến ngưng hô hấp, ngưng tuần hoàn. Hít phải PR bôida lâu ngày gây “bệnh bụi phổi” do thành phần bột talc, silica và amiang tích đọngtrong phổi, xơ hóa mô kẽ và tạo các u hạt. Biểu hiện đặc trưng là ho nhiều, khóthở, thở có tiếng rít, tức ngực. Mức độ trầm trọng của xơ phổi tương quan với thờigian tiếp xúc và độ tập trung bụi phấn. Các nghiên cứu cho thấy có sự liên quangiữa bệnh bụi phổi và bệnh phổi tắc nghẽn sau khi hít bột talc. Chẩn đoán Trên những trẻ có triệu chứng ngộ độc phải kiểm tra xét nghiệm máu, chấtđiện giải và chụp phim X - quang ngực. Theo dõi khí máu thường xuyên ở b ...

Tài liệu được xem nhiều: