Danh mục

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 595.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình ngộ độc thực phẩm do shigella và phương pháp xác định chỉ tiêu này trong sản phẩm thủy sản khô, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ 06/12/2012Trường ĐH Nông Lâm TP.HCMMôn: Vi sinh thực phẩm thủy sản NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƢƠNG PHÁPXÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ GVHD: Th.s Phạm Thị Lan Phương NHÓM 14 Thành viên: 1. Lê Thị Ngọc Trâm 2. Nguyễn Ngọc Trung 3. Tô Thị Yến Trinh 4. Trần Thị Trinh 5. Nguyễn Thành Toán 1 06/12/2012 NỘI DUNG I. Khái niệm, đặc điểm phân loại. II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng. III.Cách phòng ngừa và điều trị. IV.Phương pháp xác định Shigella trong sản phẩm thủy sản khô.I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại:1. Giới thiệu đặc điểm: - Shigella là trực khuẩn Gram âm có hình que. - Thuộc họ Enterobacteriaceae, kích thước 0,5x3µm - Kị khí tùy ý, không hình thành bào tử, không có tiên mao, không có khả năng di động. 2 06/12/2012I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại:1. Giới thiệu đặc điểm: - Shigella gây bệnh ở động vật linh trưởng. - Trong quá trình lây nhiễm, nó thường gây ra bệnh lỵ. - Kiyoshi Shiga là người đầu tiên phát hiện ra nó vào năm 1898.I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: Khả năng lên men: - Shigella lên men glucose không tạo hơi - Lên men manitol (trừ shigella dysenteriae không lên men manitol). - Hầu hết shigella không lên men lactose, chỉ có shigella sonnei lên men lactose nhưng chậm. 3 06/12/2012I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm A:(Shigella dysenteriae):không lên men manitol.I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm B:(Shigella flexneri): lênmen manitol 4 06/12/2012I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm C:(Shigella boydii): lênmen manitolI. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm D(Shigella sonnei): lênmen manitol 5 06/12/2012I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại:  Ở Việt Nam, Shigella gây bệnh lỵ trực khuẩn thường gặp nhất là nhóm B (Shigella flexneri) và nhóm A (Shigella dysenteriae)II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh,triệu chứng: 1. Nguồn lây bệnh: - Bệnh lây theo đường tiêu hóa, do ăn uống phải các thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn. - Các yếu tố quan trọng góp phần vào sự lan truyền được mọi người đúc kết trong 4 chữ F: Food (thức ăn), Finger (tay), Feces (phân), Flies (ruồi). 6 06/12/2012II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh,triệu chứng:1. Nguồn lây bệnh: Food Finger Tác nhân gây bệnh Feces FliesII. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh,triệu chứng:2. Cơ chế nhiễm bệnh: - Shigella xâm nhập vào tế bào biểu mô củaniêm mạc ruột và nhân lên rồi giải phóng nội độctố (bản chất là lipopolisaccharide) vào thành ruộtngười bệnh. - Riêng trực khuẩn Shigella dysenteriae còn có thêm ngoại độc tố là độc tố thầnkinh có độc tính rất cao. 7 06/12/2012II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh,triệu chứng: 3. Triệu chứng: - Thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già - Trên lâm sàng biểu hiện bằng hội chứng lỵ với các triệu chứng: sốt,cảm giác khó chịu,chán ăn.  Đau bụng quặn.  Đi ngoài nhiều lần.  Phân có nhiều mũi nhầy và thường có máu.III. Cách phòng ngừa và trị bệnh:1. Cách phòng ngừa: - Giữ gìn vệ sinh chung. - Cách ly bệnh nhân. - Khử trùng phân và nước thải - Phát hiện và điều trị người lành mang vi khuẩn. - Áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm tra dịch tể đối với nguồn nước, thức ăn… 8 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: