![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGÔ THÙ DU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Fructus Evodiae. Tên khoa học: Evodia rutaecarpa Benth Họ Cam Quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: quả chưa chín. Quả hơi giống nụ đinh hương, sắc xám, nhỏ, rắn, thơm hắc là tốt. Thường dùng quả chưa chín của cây Mường chương (còn gọi là cây Đinh hương) (Zanthoxyulm aviciennias. De. cùng họ) để thay thế Ngô thù. Dùng cả cây (rễ, thân, hoa, quả) cũng tốt (để trị bệnh thương hàn nhập lý). Vỏ lụa cây này còn dùng trị độc nhiệt.Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào phần huyết của kinh Can, Tỳ, vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÔ THÙ DUNGÔ THÙ DUTên thuốc: Fructus Evodiae.Tên khoa học: Evodia rutaecarpa BenthHọ Cam Quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: quả chưa chín. Quả hơigiống nụ đinh hương, sắc xám, nhỏ, rắn,thơm hắc là tốt.Thường dùng quả chưa chín của câyMường chương (còn gọi là cây Đinhhương) (Zanthoxyulm aviciennias. De.cùng họ) để thay thế Ngô thù.Dùng cả cây (rễ, thân, hoa, quả) cũng tốt(để trị bệnh thương hàn nhập lý).Vỏ lụa cây này còn dùng trị độc nhiệt.Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào phần huyết của kinhCan, Tỳ, vị và Thận.Tác dụng: giáng khí nghịch, khai uất,thu liễm, thuốc trừ phong, phát hãn, trấnthống, sát trùng.Chủ trị: ăn không tiêu, bụng quặn đau,trục phong tà, trừ hàn thấp, thuỷ phũng,cước khí, thổ tả.- Hàn xâm nhiễm Tỳ và Vị biểu hiện nhưđau thượng vị và đau lạnh bụng: DùngNgô thù du với Can khương và Mộchương.- Hàn ngưng trệ ở kinh can biểu hiện nhưthoát vị: Dùng Ngô thù du với Tiểu hồihương và Ô dược.- Tỳ và vị kém và khí ở Can đi lên phíatrên biểu hiện như đau đầu và nôn: DùngNgô thù du với Nhân sâm và Sinhkhương trong bài Thù Du Thang.- Tỳ và Thận hư hàn biểu hiện như tiêuchảy mạn: Dùng Ngô thù du với Ngũ vịtử và Nhục đậu khẩu.- Bệnh Beriberi: Dùng Ngô thù du vớiMộc qua (dùng ngoài).- Ợ chua, ợ hơi, hàn ở dạ dày: Dùng Ngôthù du với Sinh khương và Bán hạ.- Can hoả uất kết: Dùng Ngô thù du vớiHoàng liên trong bài Tá Kim Hoàn.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 5g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Nấu nước sôi tẩy 7 lần đểgiảm vị đắng nồng. Sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy nướcđun sôi để ấm (60 -70o) đổ vào Ngô thùquấy nhẹ cho đến nguội. Bỏ nước nguộiđi. Làm lại như trên 2- 3 lần (thuỷ bào).Sấy khô, giã dập (dùng sống).Bảo quản: để nơi khô ráo, khó mốc mọt,nhưng đậy kín để giữ hương vị.Kiêng ky: không có hàn thấp thì khôngnên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÔ THÙ DUNGÔ THÙ DUTên thuốc: Fructus Evodiae.Tên khoa học: Evodia rutaecarpa BenthHọ Cam Quýt (Rutaceae) Bộ phận dùng: quả chưa chín. Quả hơigiống nụ đinh hương, sắc xám, nhỏ, rắn,thơm hắc là tốt.Thường dùng quả chưa chín của câyMường chương (còn gọi là cây Đinhhương) (Zanthoxyulm aviciennias. De.cùng họ) để thay thế Ngô thù.Dùng cả cây (rễ, thân, hoa, quả) cũng tốt(để trị bệnh thương hàn nhập lý).Vỏ lụa cây này còn dùng trị độc nhiệt.Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn.Quy kinh: Vào phần huyết của kinhCan, Tỳ, vị và Thận.Tác dụng: giáng khí nghịch, khai uất,thu liễm, thuốc trừ phong, phát hãn, trấnthống, sát trùng.Chủ trị: ăn không tiêu, bụng quặn đau,trục phong tà, trừ hàn thấp, thuỷ phũng,cước khí, thổ tả.- Hàn xâm nhiễm Tỳ và Vị biểu hiện nhưđau thượng vị và đau lạnh bụng: DùngNgô thù du với Can khương và Mộchương.- Hàn ngưng trệ ở kinh can biểu hiện nhưthoát vị: Dùng Ngô thù du với Tiểu hồihương và Ô dược.- Tỳ và vị kém và khí ở Can đi lên phíatrên biểu hiện như đau đầu và nôn: DùngNgô thù du với Nhân sâm và Sinhkhương trong bài Thù Du Thang.- Tỳ và Thận hư hàn biểu hiện như tiêuchảy mạn: Dùng Ngô thù du với Ngũ vịtử và Nhục đậu khẩu.- Bệnh Beriberi: Dùng Ngô thù du vớiMộc qua (dùng ngoài).- Ợ chua, ợ hơi, hàn ở dạ dày: Dùng Ngôthù du với Sinh khương và Bán hạ.- Can hoả uất kết: Dùng Ngô thù du vớiHoàng liên trong bài Tá Kim Hoàn.Liều dùng: Ngày dùng 2 - 5g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Nấu nước sôi tẩy 7 lần đểgiảm vị đắng nồng. Sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Lấy nướcđun sôi để ấm (60 -70o) đổ vào Ngô thùquấy nhẹ cho đến nguội. Bỏ nước nguộiđi. Làm lại như trên 2- 3 lần (thuỷ bào).Sấy khô, giã dập (dùng sống).Bảo quản: để nơi khô ráo, khó mốc mọt,nhưng đậy kín để giữ hương vị.Kiêng ky: không có hàn thấp thì khôngnên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0