Thông tin tài liệu:
Bó bột trong chấn thương: - Gãy xương ở trẻ em(điều trị bảo tồn) - Trong các gãy xương không có di lệch hoặc di lệch ít - Cố định sau khi nắn chỉnh sai khớp, bong gân, dây chằng, đụng dập phần mềm lớn - Gãy xương ở bệnh nhân không có CĐ phẫu thuật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại chấn thương: Bó bột và kéo liên tụcNgo¹i chÊn th−¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc BÓ BỘTCâu 1. Chỉ định, nguyên tắc nắn chỉnh và bó bột? 1. Chỉ đinh: Bó bột trong chấn thương: - Gãy xương ở trẻ em(điều trị bảo tồn) - Trong các gãy xương không có di lệch hoặc di lệch ít - Cố định sau khi nắn chỉnh sai khớp, bong gân, dây chằng, đụng dập phần mềm lớn - Gãy xương ở bệnh nhân không có CĐ phẫu thuật Trong phẫu thuật chỉnh hình: - Bàn chân khoèo - Lệch trục chi ở bệnh nhân dị tật bẩm sinh - Khâu nối gân, chuyển gân Bệnh lý về xương: - Lao xương - U xương - Viêm xương tuỷ xương 2. Nguyên tắc nắn chỉnh: - Nắn chỉnh càng sớm càng tốt(vì nắn khi chưa sưng nề các cơ co kéo ít thì hi vọng đạtkết quả tốt, gãy xương đã quá 2 tuần tại ổ gãy hình thành can non thì không nên nắn chỉnhvà nếu có nắn chỉnh cũng ít kết quả) - Thực hiện vô cảm tốt(bệnh nhân không đau, không rên la dãy dụa, thường gây tê ổ gãybằng novocain 1-2 %, có thể gây tê vùng, gây tê ĐRTK, đối với trẻ em thường dùng gâymê) - Nắn chỉnh ở tư thế trùng cơ các khớp gần ổ gãy di lệch ổ gãy khó nắn chỉnh Cơ: + Chi trên: giang cánh tay làm trùng cơ delta và làm căng cơ nhị đầu cánh tay, gấp cẳngtay làm trùng các cơ gấp, cơ duỗi các ngón tay + Chi dưới: Gấp đùi vào bụng làm trùng cơ thắt lưng chậu, cơ thẳng trước, cơ may vàlàm căng khối cơ ụ ngồi cẳng chân khu sau đùi và gấp cẳng chân vào đùi thì làm trùng cáccơ ụ ngồi cẳng chân và cơ tam đầu cẳng chân Khớp:ng. quang toµn_dhy34- HVQY 1Ngo¹i chÊn th−¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc + Chi trên: cánh tay giang 60-700 đưa ra phía trước 350 xoay trong 450 khớp khuỷu gấp ởvị trí 1100, cẳng tay nửa sấp nửa ngửa, bàn tay gấp 10-150 + Chi dưới: đùi gấp về phía bụng 400 khớp gối gấp 400 bàn chân gấp100 khớp cổ chân ởvị trí 1000 - Nắn chỉnh đoạn ngoại vi theo di lệch của đoạn trung tâmVD: Gẫy cổ phẫu thuật xương cánh tay thể khép thì đoạn trung tâm giang và đưa ra phíatrước do đó phải nắn chỉnh đoạn ngoại vi theo tư thế cánh tay giang 800, đưa ra phíatrước400 . Nếu gẫy xương thể giạng thì đoạn gãy trung tâm ở tư thế khép nên phải nắn chỉnh®o¹n ngo¹i vi theo tư thế khép - Kéo theo trục xương, trục chi cố định phía gốc chi để sửa chữa di lệch chồng và sửamột phần các di lệch khác khi đã hết di lệch chồng thì dùng tay để nắn sửa hết các di lệchsang bên, xoay, gập góc và nắn chỉnh bằng XQ hoặc đo các mốc, các trục chi - Cố định tốt ngay sau khi nắn chỉnh(cố định vũng chắc 2 đầu xương gãy không di động,cố định cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, cố định liên tục cho tới khi liền xương bằng bóbột, bó nẹp, bó phương pháp đông y) 3. Nguyên tắc bó bột: - Chắc chắn: + Đủ dày: thông thường chi dưới nẹp bột ít nhất từ 8-12 lớp, chi trên 6-8 lớp + Đủ dài: trên một khớp dưới một khớp để đảm bảo cơ trong khu vực ổ gãy không bị co kéo(trừ trường hợp gãy chi trên lồi cầu cương cánh tay, gãy đầu dưới xương quay nên bó cẳng bàn tay) + Đủ chặt: bột ôm sát vào chi thể nhưng không quá chặt - Đúng tư thế - Theo đúng yêu cầu điều trị VD: Trường hợp gãy xương mà có vết thương bó bột phải để cửa sổ nơi có vết thương để thay băng - Bó bột phải vững chắc mang tính liên tục, đủ thời gian(thời gian liền xương tuỳ từng vị trí ổ gãy, tuổi bệnh nhân: đối với xương lớn 3 tháng, xương nhỏ tuỳ căn cứ vào tuổi khoảng 6-8 tuần) - Bó bột không nên quá lỏng sẽ gây di lệch, không nên quá chặt vì phù nề gây chèn épCâu 2. Các hình thức bó bột? 1. Nẹp bộtng. quang toµn_dhy34- HVQY 2Ngo¹i chÊn th−¬ng Bã bét vµ kÐo liªn tôc - Nẹp bột nông độ dài tuỳ ý 5-7 lớp, chu vi = 1/2 chu vi chi thể - Nẹp bột sâu: cố định 2/3 chu vi chi thể Chỉ định: - Vết thương chấn thương dập phần mềm - Gãy không di lệch, gãy cành xanh - Sai khớp - ưu điểm: không cản trở tuần hoàn khi chi sưng nề - Nhược điểm: bột không đủ chắc dẫn đến lỏng bột, di lệch thứ phát ổ gãy 2. Bột tròn kín: - CĐ: nắn chỉnh gãy xương - Ưu điểm: cố định vững chắc - Nhược điểm: có thể gây chèn ép cản trở tuần hoàn và khi sưng nề lớn sau bó bột tạo thành garo, sau sưng nề giảm bột lỏng mất tác dụng cố định 3. Bột rạch dọc: - Sau khi bó tròn kín rạch dọc phần bột theo trục chi tránh chèn ép bột - CĐ: gãy xương có sưng nề lớn sau nắn chỉnh có nguy cơ chèn ép - Ưu điểm: tránh phù nề, theo dõi được nuôi dưỡng chi - Nhược điểm: có định không chắc chắn, dễ di lệch xương sau nắn chỉnh 4. Mở cửa sổ: Thay băng lau rửa vết thương Bột mở cửa sổ: gãy xương hở kèm theo tổn thương phần mèm sau khi phẫu thuậ ...