Ngồi thế nào để tăng cường sức khoẻ cho bắp thịt?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngồi là biện pháp chủ yếu trong tập khí công. Khi ngồi nét mặt phải tươi, hiền hoà, mắt nhắm nhẹ, mồm khép tự nhiên, đầu lưỡi để lên hàm ếch trên, tai như nghe ngóng hoạt động của cơ thể chứ không phải chỉ như nghe tiếng động bên ngoài.Nhất thiết phải dạy trẻ biết ngồi đúng khi học bài. Ảnh: minh họa - Internet Ngồi ghế Ngồi vừa đủ cao để đạt các yêu cầu sau: - Bàn chân để song song, khoảng cách ngang rộng bằng vai, bàn chân vừa sát mặt đất. - Cẳng chân thẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngồi thế nào để tăng cường sức khoẻ cho bắp thịt? Ngồi thế nào để tăng cường sức khoẻ cho bắp thịt?Ngồi là biện pháp chủ yếu trong tậpkhí công. Khi ngồi nét mặt phải tươi,hiền hoà, mắt nhắm nhẹ, mồm khép tựnhiên, đầu lưỡi để lên hàm ếch trên, tainhư nghe ngóng hoạt động của cơ thểchứ không phải chỉ như nghe tiếngđộng bên ngoài.Nhất thiết phải dạy trẻ biết ngồi đúng khihọc bài.Ảnh: minh họa - InternetNgồi ghếNgồi vừa đủ cao để đạt các yêu cầusau:- Bàn chân để song song, khoảng cáchngang rộng bằng vai, bàn chân vừa sátmặt đất.- Cẳng chân thẳng góc với bàn chân.- Đùi thẳng góc với cẳng chân, khớp gốivuông thước thợ.- Thân thẳng góc với đùi, ngực khôngưỡn, lưng không gù.- Vai để xuôi.- Cánh tay để xuôi theo thân, bàn tay úptự nhiên giữa đùi (nếu đẩy nhẹ khuỷutay, cánh tay có hiện tượng đong đưa thìmới đạt yêu cầu).- Đầu ngay ngắn như đang đội một vật gì.Ngồi xếp vành tròn- Hai chân xếp vành tròn, có hai cách dễlàm là ngồi xếp vành tự nhiên và xếpvành đơn, nếu tập lâu rồi có thể ngồi xếpvành kép.- Thân và vai tương tự như ngồi ghế.- Cánh tay để xuôi theo thân, bàn tay úplên hai đầu gối hoặc hai tay nắm nhẹ vàonhau và để trong lòng.Tư thế ngồi áp dụng rộng rãi trong nhiềutrường hợp, tiện lợi hơn nằm, khôngbuồn ngủ, ít đau đầu, váng đầu, mặt kháccó thể tập tăng cường sức khoẻ cho cácbắp thịt ở thân, cổ, gáy nhưng lại cónhược điểm là dễ mỏi lưng, mỏi cổ, cókhi đau lưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngồi thế nào để tăng cường sức khoẻ cho bắp thịt? Ngồi thế nào để tăng cường sức khoẻ cho bắp thịt?Ngồi là biện pháp chủ yếu trong tậpkhí công. Khi ngồi nét mặt phải tươi,hiền hoà, mắt nhắm nhẹ, mồm khép tựnhiên, đầu lưỡi để lên hàm ếch trên, tainhư nghe ngóng hoạt động của cơ thểchứ không phải chỉ như nghe tiếngđộng bên ngoài.Nhất thiết phải dạy trẻ biết ngồi đúng khihọc bài.Ảnh: minh họa - InternetNgồi ghếNgồi vừa đủ cao để đạt các yêu cầusau:- Bàn chân để song song, khoảng cáchngang rộng bằng vai, bàn chân vừa sátmặt đất.- Cẳng chân thẳng góc với bàn chân.- Đùi thẳng góc với cẳng chân, khớp gốivuông thước thợ.- Thân thẳng góc với đùi, ngực khôngưỡn, lưng không gù.- Vai để xuôi.- Cánh tay để xuôi theo thân, bàn tay úptự nhiên giữa đùi (nếu đẩy nhẹ khuỷutay, cánh tay có hiện tượng đong đưa thìmới đạt yêu cầu).- Đầu ngay ngắn như đang đội một vật gì.Ngồi xếp vành tròn- Hai chân xếp vành tròn, có hai cách dễlàm là ngồi xếp vành tự nhiên và xếpvành đơn, nếu tập lâu rồi có thể ngồi xếpvành kép.- Thân và vai tương tự như ngồi ghế.- Cánh tay để xuôi theo thân, bàn tay úplên hai đầu gối hoặc hai tay nắm nhẹ vàonhau và để trong lòng.Tư thế ngồi áp dụng rộng rãi trong nhiềutrường hợp, tiện lợi hơn nằm, khôngbuồn ngủ, ít đau đầu, váng đầu, mặt kháccó thể tập tăng cường sức khoẻ cho cácbắp thịt ở thân, cổ, gáy nhưng lại cónhược điểm là dễ mỏi lưng, mỏi cổ, cókhi đau lưng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
14)chuyên ngành y học con người và tình dục bệnh thường gặp ở phụ nữ kiến thức sức khoẻ sức khoẻ người giàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 32 0 0 -
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Trẻ dị ứng dễ biến chứng viêm cầu thận
4 trang 30 0 0 -
40 trang 30 0 0
-
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 29 0 0 -
Một số bệnh thường gặp ở người già và biện pháp phòng ngừa
4 trang 29 0 0 -
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 29 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Toả dương - Thuốc bổ ngày xuân
5 trang 26 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Bệnh rò hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị
5 trang 25 0 0 -
Dị ứng thực phẩm và cách phòng tránh
5 trang 25 0 0 -
Nỗi lo vẫn treo lơ lửng Vệ sinh an toàn thực phẩm
5 trang 25 0 0