Ngôn ngữ lập trình
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 293.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị nhờ ngôn ngữ lập trình để thực hiện các thao tácmáy tính nào đó thông qua một chương trình. Các tên khác của khái niệm này nếukhông bị lầm lẫn là chương trình máy tính hay chương trình điện toán.Lưu ý: Khái niệm chương trình (program) viết cho máy vi tính nhằm giải quyết mộtvấn đế nào đó thường được gọi là phần mềm máy tính. (Thí dụ chương trình MSWord là một cách gọi chung chung, chính xác hơn là phần mềm MS Word thì rõ hơn đólà một chương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ lập trình (tiếng Anh programming language) là một tập con của ngôn ngữmáy tính. Đây là một dạng ngôn ngữ được chuẩn hóa (đối lập với ngôn ngữ tự nhiên).Nó được dùng để miêu tả những quá trình, những ngữ cảnh một cách rất chi tiết.Định nghĩa (theo [Loud 94], T.3): Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống được ký hiệu hóa để miêu tả những tính toán (qua máy tính) trong một dạng mà cả con người và máy đều có thể đọc và hiểu được.Theo định nghĩa ở trên thì một ngôn ngữ lập trình phải thỏa mãn được hai điều kiệncơ bản là: 1. Nó phải dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lập trình, để con người có thể dùng nó giải quyết các bài toán khác. 2. Nó phải miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình (tiếng Anh: process), để có thể chạy được trên các máy tính khác.Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị nhờ ngôn ngữ lập trình để thực hiện các thao tácmáy tính nào đó thông qua một chương trình. Các tên khác của khái niệm này nếukhông bị lầm lẫn là chương trình máy tính hay chương trình điện toán.Lưu ý: Khái niệm chương trình (program) viết cho máy vi tính nhằm giải quyết mộtvấn đế nào đó thường được gọi là phần mềm máy tính. (Thí dụ chương trình MSWord là một cách gọi chung chung, chính xác hơn là phần mềm MS Word thì rõ hơn đólà một chương trình ứng dụng.)Chữ lập trình dùng để chỉ thao tác của con người nhằm kiến tạo nên các chương trìnhmáy tính thông qua các ngôn ngữ lập trình. Người ta còn gọi quá trình lập trình đó làquá trình mã hoá thông tin tự nhiên thành ngôn ngữ máy. Trong các trường hợp xácđịnh thì chữ lập trình còn được viết là viết mã (cho chương trình máy tính).Như vậy, theo định nghĩa, mỗi ngôn ngữ lập trình cũng chính là một chương trình,nhưng có thể được dùng để tạo nên các chương trình khác. Một chương trình máy tínhđược viết bằng một ngôn ngữ lập trình thì những chỉ thị (của riêng ngôn ngữ ấy) gópphần tạo nên chương trình được gọi là mã nguồn của chương trình ấy.Thao tác chuyển dạng từ mã nguồn sang thành chuỗi các chỉ thị máy tính đuợc thựchiện hoàn toàn tương tự như là việc chuyển dịch giữa các ngôn ngữ tự nhiên của conngười. Các thao tác này gọi là biên dịch (hay ngắn gọn hơn là dịch). Người ta còn phânviệc biên dịch làm hai loại tùy theo quá trình dịch xảy ra trước quá trình thực thi cáctính toán hay nó xảy ra cùng lúc với quá trình tính toán: 1. Một phần mềm thông dịch là một phần mềm có khả năng đọc, chuyển dịch mã nguồn của một ngôn ngữ và ra lệnh cho máy tính tiến hành các tính toán dựa theo cú pháp của ngôn ngữ. 2. Một phần mềm biên dịch hay ngắn gọn hơn trình dịch là phần mềm có khả năng chuyển dịch mã nguồn của một ngôn ngữ ban đầu sang dạng mã mới thuộc về ngôn ngữ cấp thấp hơn. Ngôn ngữ cấp thấp nhất là một chuỗi các chỉ thị máy tính mà có thể được thực hiện trực tiếp bởi chính máy tính (thông qua các theo tác trên vùng nhớ). Trước đây, hầu hết các trình dịch cũ thường phải thông dịch từ mã nguồn sang bộ mã phụ (các tệp có dang *.obj), rồi sau đó, mới biên dịch tiếp sang các tập tin thi hành. Ngày nay, hầu hết các trình dịch đều có khả năng viên dịch mã nguồn trực tiếp sang thành các tập tin thi hành hay biên dịch sang các dạng mã khác thấp hơn tuỳ theo yêu cầu của người lập trình.Điểm khác nhau giữa thông dịch và biên dịch là: Trình thông dịch sẽ dịch từng câu lệnhmột và chương trình đích sẽ không được lưu lại. Còn trình biên dịch sẽ dịch toàn bộchương trình, cho ra chương trình đích được lưu lại trong máy tính rồi mới thực hiệnchương trình.Một chương trình máy tính có thể được thực thi bằng cách tổ hợp của việc biên dịchvà thông dịch.Vì yêu cầu đòi hỏi độ chính xác chi tiết cao nên việc viết mã thường gây khó khăn chongười đọc để theo dõi và đôi khi gây khó cho chính lập trình viên đã tạo ra mã nguồnđó. Do đó, một lời khuyên là nên dùng thêm nhiều chú giải trong lúc lập trình. Các chúgiải này thường rất quan trọng cho người khác đọc và hiểu các mã nguồn.M ục lục[ẩn] • 1 Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình o 1.1 Kiểu dữ liệu o 1.2 Cấu trúc dữ liệu o 1.3 Các mệnh lệnh và dòng điều khiển o 1.4 Các tên và các tham số o 1.5 Cơ chế tham khảo và việc tái sử dụng mã nguồn o 1.6 Triết lý của các thiết kế • 2 Các thành tố căn bản của một ngôn ngữ o 2.1 Các dạng câu lệnh o 2.2 Chương trình con và macro o 2.3 Biến, hằng, tham số, và đối số o 2.4 Từ vựng qui ước 2.4.1 Từ khóa 2.4.2 Các tên chuẩn hay tên cho trước 2.4.3 Các kí hiệu o 2.5 Các luật cấm và ngoại lệ 2.5.1 Lỗi cú pháp 2.5.2 Lỗi ý nghĩa • 3 Các thành tố đặc trưng của ngôn ngữ OOP o 3.1 Thừa kế o 3.2 Đa hình o 3.3 Trừu tượng o 3.4 Đóng • 4 Một số thành tố thường thấy khác của một ngôn ngữ lập trình hiện đại o 4.1 Giao diện đồ họa o 4.2 Điều khiển theo sự kiện o 4.3 Thời gian thực o 4.4 Hỗ trợ hệ điều hành • 5 Lịch sử • 6 Các chủ đề liên quan • 7 Tham khảo [sửa] Đặc điểm của ngôn ngữ lập trìnhMỗi ngôn ngữ lập trình có thể được xem như là một tập hợp của các chi tiết kỹ thuậtchú trọng đến cú pháp, từ vựng và ý nghĩa của ngôn ngữ.Những chi tiết kĩ thuật này thường bao gồm: • Dữ liệu và cấu trúc dữ liệu • Câu lệnh và dòng điều khiển • Các tên và các tham số • Các cơ chế tham khảo và sự tái sử dụngĐối với các ngôn ngữ đã được phổ biến rộng rãi hoặc đã được dùng trong thời gian đủdài thì thường cũng có các hội thảo tiêu chuẩn hoá nhằm tạo ra và xuất bản các địnhnghĩa chính thức của ngôn ngữ đó cũng như là bàn thảo về việc mở rộng, bổ khuyếthay bổ sung cho những định nghĩa có từ trước. Thí dụ: Với ngôn ngữ C++ thì hội đồngtiêu chuẩn ANSI C++ và ISO C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ lập trình (tiếng Anh programming language) là một tập con của ngôn ngữmáy tính. Đây là một dạng ngôn ngữ được chuẩn hóa (đối lập với ngôn ngữ tự nhiên).Nó được dùng để miêu tả những quá trình, những ngữ cảnh một cách rất chi tiết.Định nghĩa (theo [Loud 94], T.3): Ngôn ngữ lập trình là một hệ thống được ký hiệu hóa để miêu tả những tính toán (qua máy tính) trong một dạng mà cả con người và máy đều có thể đọc và hiểu được.Theo định nghĩa ở trên thì một ngôn ngữ lập trình phải thỏa mãn được hai điều kiệncơ bản là: 1. Nó phải dễ hiểu và dễ sử dụng đối với người lập trình, để con người có thể dùng nó giải quyết các bài toán khác. 2. Nó phải miêu tả một cách đầy đủ và rõ ràng các tiến trình (tiếng Anh: process), để có thể chạy được trên các máy tính khác.Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị nhờ ngôn ngữ lập trình để thực hiện các thao tácmáy tính nào đó thông qua một chương trình. Các tên khác của khái niệm này nếukhông bị lầm lẫn là chương trình máy tính hay chương trình điện toán.Lưu ý: Khái niệm chương trình (program) viết cho máy vi tính nhằm giải quyết mộtvấn đế nào đó thường được gọi là phần mềm máy tính. (Thí dụ chương trình MSWord là một cách gọi chung chung, chính xác hơn là phần mềm MS Word thì rõ hơn đólà một chương trình ứng dụng.)Chữ lập trình dùng để chỉ thao tác của con người nhằm kiến tạo nên các chương trìnhmáy tính thông qua các ngôn ngữ lập trình. Người ta còn gọi quá trình lập trình đó làquá trình mã hoá thông tin tự nhiên thành ngôn ngữ máy. Trong các trường hợp xácđịnh thì chữ lập trình còn được viết là viết mã (cho chương trình máy tính).Như vậy, theo định nghĩa, mỗi ngôn ngữ lập trình cũng chính là một chương trình,nhưng có thể được dùng để tạo nên các chương trình khác. Một chương trình máy tínhđược viết bằng một ngôn ngữ lập trình thì những chỉ thị (của riêng ngôn ngữ ấy) gópphần tạo nên chương trình được gọi là mã nguồn của chương trình ấy.Thao tác chuyển dạng từ mã nguồn sang thành chuỗi các chỉ thị máy tính đuợc thựchiện hoàn toàn tương tự như là việc chuyển dịch giữa các ngôn ngữ tự nhiên của conngười. Các thao tác này gọi là biên dịch (hay ngắn gọn hơn là dịch). Người ta còn phânviệc biên dịch làm hai loại tùy theo quá trình dịch xảy ra trước quá trình thực thi cáctính toán hay nó xảy ra cùng lúc với quá trình tính toán: 1. Một phần mềm thông dịch là một phần mềm có khả năng đọc, chuyển dịch mã nguồn của một ngôn ngữ và ra lệnh cho máy tính tiến hành các tính toán dựa theo cú pháp của ngôn ngữ. 2. Một phần mềm biên dịch hay ngắn gọn hơn trình dịch là phần mềm có khả năng chuyển dịch mã nguồn của một ngôn ngữ ban đầu sang dạng mã mới thuộc về ngôn ngữ cấp thấp hơn. Ngôn ngữ cấp thấp nhất là một chuỗi các chỉ thị máy tính mà có thể được thực hiện trực tiếp bởi chính máy tính (thông qua các theo tác trên vùng nhớ). Trước đây, hầu hết các trình dịch cũ thường phải thông dịch từ mã nguồn sang bộ mã phụ (các tệp có dang *.obj), rồi sau đó, mới biên dịch tiếp sang các tập tin thi hành. Ngày nay, hầu hết các trình dịch đều có khả năng viên dịch mã nguồn trực tiếp sang thành các tập tin thi hành hay biên dịch sang các dạng mã khác thấp hơn tuỳ theo yêu cầu của người lập trình.Điểm khác nhau giữa thông dịch và biên dịch là: Trình thông dịch sẽ dịch từng câu lệnhmột và chương trình đích sẽ không được lưu lại. Còn trình biên dịch sẽ dịch toàn bộchương trình, cho ra chương trình đích được lưu lại trong máy tính rồi mới thực hiệnchương trình.Một chương trình máy tính có thể được thực thi bằng cách tổ hợp của việc biên dịchvà thông dịch.Vì yêu cầu đòi hỏi độ chính xác chi tiết cao nên việc viết mã thường gây khó khăn chongười đọc để theo dõi và đôi khi gây khó cho chính lập trình viên đã tạo ra mã nguồnđó. Do đó, một lời khuyên là nên dùng thêm nhiều chú giải trong lúc lập trình. Các chúgiải này thường rất quan trọng cho người khác đọc và hiểu các mã nguồn.M ục lục[ẩn] • 1 Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình o 1.1 Kiểu dữ liệu o 1.2 Cấu trúc dữ liệu o 1.3 Các mệnh lệnh và dòng điều khiển o 1.4 Các tên và các tham số o 1.5 Cơ chế tham khảo và việc tái sử dụng mã nguồn o 1.6 Triết lý của các thiết kế • 2 Các thành tố căn bản của một ngôn ngữ o 2.1 Các dạng câu lệnh o 2.2 Chương trình con và macro o 2.3 Biến, hằng, tham số, và đối số o 2.4 Từ vựng qui ước 2.4.1 Từ khóa 2.4.2 Các tên chuẩn hay tên cho trước 2.4.3 Các kí hiệu o 2.5 Các luật cấm và ngoại lệ 2.5.1 Lỗi cú pháp 2.5.2 Lỗi ý nghĩa • 3 Các thành tố đặc trưng của ngôn ngữ OOP o 3.1 Thừa kế o 3.2 Đa hình o 3.3 Trừu tượng o 3.4 Đóng • 4 Một số thành tố thường thấy khác của một ngôn ngữ lập trình hiện đại o 4.1 Giao diện đồ họa o 4.2 Điều khiển theo sự kiện o 4.3 Thời gian thực o 4.4 Hỗ trợ hệ điều hành • 5 Lịch sử • 6 Các chủ đề liên quan • 7 Tham khảo [sửa] Đặc điểm của ngôn ngữ lập trìnhMỗi ngôn ngữ lập trình có thể được xem như là một tập hợp của các chi tiết kỹ thuậtchú trọng đến cú pháp, từ vựng và ý nghĩa của ngôn ngữ.Những chi tiết kĩ thuật này thường bao gồm: • Dữ liệu và cấu trúc dữ liệu • Câu lệnh và dòng điều khiển • Các tên và các tham số • Các cơ chế tham khảo và sự tái sử dụngĐối với các ngôn ngữ đã được phổ biến rộng rãi hoặc đã được dùng trong thời gian đủdài thì thường cũng có các hội thảo tiêu chuẩn hoá nhằm tạo ra và xuất bản các địnhnghĩa chính thức của ngôn ngữ đó cũng như là bàn thảo về việc mở rộng, bổ khuyếthay bổ sung cho những định nghĩa có từ trước. Thí dụ: Với ngôn ngữ C++ thì hội đồngtiêu chuẩn ANSI C++ và ISO C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin kỹ thuật lập trình quản trị mạng tin học văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
24 trang 354 1 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
74 trang 296 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 279 0 0