Ngôn ngữ Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML
Số trang: 163
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình ngôn ngữ ngôn ngữ đánh dấu mở rộng xml, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XMLNgônngữđánhdấumởrộngNg XML TS. Nguyễn Thanh Bình Chươngtrình Ch• Chương 1: XML – Ngôn ngữ đánh dấu mở rộ• Chương 2: DTD – Định nghĩa kiểu tài liệu• Chương 3: XML Schema – Lược đồ XML 1 XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Nguyễn Thanh Bình Nộidung• Mục đích: – Giới thiệu một số nét chính về lịch sử của XML, phạm vi và mục đích của XML và nội dung chính của môn học• Nội dung chính của chương bao gồm: – Giới thiệu tổng quan về ngôn ngữ đánh dấu và XML • Lịch sử của việc đánh dấu và ngôn ngữ đánh dấu • Sự phát triển của ngôn ngữ đánh dấu • Kiến trúc 3 tầng của XML • Các vùng ứng dụng của XML • Các ưu điểm của XML và khi nào không cần đến XML • Các công nghệ liên quan đến XML – Tài liệu XML • Các công cụ hỗ trợ • Định dạng tài liệu XML Giớithiệu Gi• XML(ExtensibleMarkupLanguage):ngônngữ đánhdấumởrộng• XMLlàmộtngônngữđánhdấu(markup language)nhưHTML• XMLđãđượcthiếtkếchoviệcmiêutảdữliệu• CácthẻXMLkhôngđượcđịnhnghĩatrước.• XML sử dụng định nghĩa kiểu dữ liệu (Document Type Definition -DTD) hoặc lược đồ XML (XML Schema) để miêu tả dữ liệu• XML cùng với DTD hay XML Schema được thiết kế để tự miêu tả dữ liệu TổngquanvềXML• Lịch sử của việc đánh dấu và ngôn ngữ đánh dấu• Sự phát triển của ngôn ngữ đánh dấu• Kiến trúc 3 tầng của XML• Các vùng ứng dụng của XML• Các ưu điểm của XML và khi nào không cần đến XML• Các công nghệ liên quan đến XML LịchsửcủaviệcđánhdấuDocuments recorded Typesetters formattingusing paper and pen documents Tools used by typesetters to format a document Ngônngữđánhdấu Ng• Một ngôn ngữ đánh dấu định nghĩa các luật, các luật này dùng để mô tả nội dung và cấu trúc của tài liệu.• Chúng được phân loại như sau: – Stylistic Markup – Xác định sự trình bày của tài liệu – Structure Markup – Định nghĩa cấu trúc của tài liệu – Semantic Markup – Xác định nội dung của tài liệu Sựpháttriểncủangônngữđánhdấu• Nguồn gốc của XML – Hypertext – Siêu ngôn ngữ dùng để chuyển đổi tài liệu – WWW• Hypertext bắt đầu từ 1945 – Tạo các đường dẫn để duyệt giữa các tài liệu một cách ngẫu nhiên• SGML dùng để quản lí tài liệu• HTML được dùng cho www SGML SGML• Generalized Markup Language (GML) là một ngôn ngữ đánh dấu tài liệu tổng quát• Standardized Generalized Markup Language (SGML) : – Là một siêu ngôn ngữ dùng để định nghĩa các ngôn ngữ khác – Có nguồn gốc từ GML – Ý định chính là để hợp thức tài liệu – Tách bạch giữa nội dung, cấu trúc và kiểu – Tập trung vào cấu trúc và nội dung – Tương tự như XML, nhưng phức tạp hơn ĐiểmđặctrưngcủaSGML• Miêu tả ngôn ngữ đánh dấu, cho phép tạo các thẻ riêng liên quan đến nội dung.• Mục đích của SGML: – Thể hiện chung tài liệu – Cung cấp một số luật cho tập các tài liệu (DTD)• XML là một tập con của SGML• HTML là một ứng dụng của SGML HTML HTML• HTML là một ngôn ngữ định dạng/đánh dấu quen thuộc, thông dụng được trích ra từ SGML (HTML có thể coi là một ứng dụng của SGML)• HTML ban đầu được tạo ra dùng cho việc định dạng cáca bài báo kỹ thuật để chúng có thể được trao đổi giữa các cộng đồng khoa học• Ngày nay HTML cũng được sử dụng cho các người dùng bình thường cho việc thể hiện các tài liệu CáchạnchếcủaHTML• Dựa trên một tập cố định các thẻ (tag) – HTML 1.0: có 10 thẻ – HTML 4.01: có 100 thẻ• Công nghệ trình bày không liên quan đến nội dung• Không hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu• Không có các cơ chế liên kết tinh xảo• Không hỗ trợ việc sử dụng lại CácvídụvềHTMLvàXML XMLCode HTMLCode TOM CRUISE TOM CRUISE CLIENT ID : 100 100 COMPANY : XYZ Corp. XYZ Corp. Email : tom@usa.net tom@usa.net Phone : 3336767 3336767 Street Adress : 25th St. 25th St. City : Toronto Toronto State : Toronto Toronto Zip : 20056 20056 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XMLNgônngữđánhdấumởrộngNg XML TS. Nguyễn Thanh Bình Chươngtrình Ch• Chương 1: XML – Ngôn ngữ đánh dấu mở rộ• Chương 2: DTD – Định nghĩa kiểu tài liệu• Chương 3: XML Schema – Lược đồ XML 1 XML Extensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng Nguyễn Thanh Bình Nộidung• Mục đích: – Giới thiệu một số nét chính về lịch sử của XML, phạm vi và mục đích của XML và nội dung chính của môn học• Nội dung chính của chương bao gồm: – Giới thiệu tổng quan về ngôn ngữ đánh dấu và XML • Lịch sử của việc đánh dấu và ngôn ngữ đánh dấu • Sự phát triển của ngôn ngữ đánh dấu • Kiến trúc 3 tầng của XML • Các vùng ứng dụng của XML • Các ưu điểm của XML và khi nào không cần đến XML • Các công nghệ liên quan đến XML – Tài liệu XML • Các công cụ hỗ trợ • Định dạng tài liệu XML Giớithiệu Gi• XML(ExtensibleMarkupLanguage):ngônngữ đánhdấumởrộng• XMLlàmộtngônngữđánhdấu(markup language)nhưHTML• XMLđãđượcthiếtkếchoviệcmiêutảdữliệu• CácthẻXMLkhôngđượcđịnhnghĩatrước.• XML sử dụng định nghĩa kiểu dữ liệu (Document Type Definition -DTD) hoặc lược đồ XML (XML Schema) để miêu tả dữ liệu• XML cùng với DTD hay XML Schema được thiết kế để tự miêu tả dữ liệu TổngquanvềXML• Lịch sử của việc đánh dấu và ngôn ngữ đánh dấu• Sự phát triển của ngôn ngữ đánh dấu• Kiến trúc 3 tầng của XML• Các vùng ứng dụng của XML• Các ưu điểm của XML và khi nào không cần đến XML• Các công nghệ liên quan đến XML LịchsửcủaviệcđánhdấuDocuments recorded Typesetters formattingusing paper and pen documents Tools used by typesetters to format a document Ngônngữđánhdấu Ng• Một ngôn ngữ đánh dấu định nghĩa các luật, các luật này dùng để mô tả nội dung và cấu trúc của tài liệu.• Chúng được phân loại như sau: – Stylistic Markup – Xác định sự trình bày của tài liệu – Structure Markup – Định nghĩa cấu trúc của tài liệu – Semantic Markup – Xác định nội dung của tài liệu Sựpháttriểncủangônngữđánhdấu• Nguồn gốc của XML – Hypertext – Siêu ngôn ngữ dùng để chuyển đổi tài liệu – WWW• Hypertext bắt đầu từ 1945 – Tạo các đường dẫn để duyệt giữa các tài liệu một cách ngẫu nhiên• SGML dùng để quản lí tài liệu• HTML được dùng cho www SGML SGML• Generalized Markup Language (GML) là một ngôn ngữ đánh dấu tài liệu tổng quát• Standardized Generalized Markup Language (SGML) : – Là một siêu ngôn ngữ dùng để định nghĩa các ngôn ngữ khác – Có nguồn gốc từ GML – Ý định chính là để hợp thức tài liệu – Tách bạch giữa nội dung, cấu trúc và kiểu – Tập trung vào cấu trúc và nội dung – Tương tự như XML, nhưng phức tạp hơn ĐiểmđặctrưngcủaSGML• Miêu tả ngôn ngữ đánh dấu, cho phép tạo các thẻ riêng liên quan đến nội dung.• Mục đích của SGML: – Thể hiện chung tài liệu – Cung cấp một số luật cho tập các tài liệu (DTD)• XML là một tập con của SGML• HTML là một ứng dụng của SGML HTML HTML• HTML là một ngôn ngữ định dạng/đánh dấu quen thuộc, thông dụng được trích ra từ SGML (HTML có thể coi là một ứng dụng của SGML)• HTML ban đầu được tạo ra dùng cho việc định dạng cáca bài báo kỹ thuật để chúng có thể được trao đổi giữa các cộng đồng khoa học• Ngày nay HTML cũng được sử dụng cho các người dùng bình thường cho việc thể hiện các tài liệu CáchạnchếcủaHTML• Dựa trên một tập cố định các thẻ (tag) – HTML 1.0: có 10 thẻ – HTML 4.01: có 100 thẻ• Công nghệ trình bày không liên quan đến nội dung• Không hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu• Không có các cơ chế liên kết tinh xảo• Không hỗ trợ việc sử dụng lại CácvídụvềHTMLvàXML XMLCode HTMLCode TOM CRUISE TOM CRUISE CLIENT ID : 100 100 COMPANY : XYZ Corp. XYZ Corp. Email : tom@usa.net tom@usa.net Phone : 3336767 3336767 Street Adress : 25th St. 25th St. City : Toronto Toronto State : Toronto Toronto Zip : 20056 20056 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm lập trình ngôn ngữ lập trình lập trình căn bản lập trình java kỹ thuật máy tính chương trình lập trình xml tổng quan về XML ưu điểm của XML kiến trúc 3 tầng của XML ngôn ngữ đánh dấuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 277 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 268 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 268 0 0 -
114 trang 243 2 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
80 trang 222 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 217 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 210 0 0