![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngôn ngữ tuổi mới lớn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.76 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời kỳ “chuyển giao” sang giai đoạn trưởng thành, trẻ sẽ có những thay đổi cả về thể chất lẫn tính cách. Theo đó, trẻ cũng trở nên khó hiểu hơn với những câu nói nhiều khi là “đa nghĩa” trước bố mẹ:
“Con thực sự mệt mỏi”
Điều đó có nghĩa là: “Con cần sự giúp đỡ của mẹ, con không hiểu điều gì đang xảy ra với bản thân con nữa”.
“Con ghét mẹ”
Bạn nên hiểu là: “Con cần mẹ nói rằng mẹ yêu con”.
“Con không thích trường học”
.Có nghĩa rằng: “Hôm nay thực sự là một ngày tồi tệ với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ tuổi mới lớn Ngôn ngữ tuổi mới lớn Thời kỳ “chuyển giao” sang giai đoạn trưởng thành, trẻ sẽ có những thay đổi cả về thể chất lẫn tính cách. Theo đó, trẻ cũng trở nên khó hiểu hơn với những câu nói nhiều khi là “đa nghĩa” trước bố mẹ: “Con thực sự mệt mỏi” Điều đó có nghĩa là: “Con cần sự giúp đỡ của mẹ, con không hiểu điều gì đang xảy ra với bản thân con nữa”. “Con ghét mẹ” Bạn nên hiểu là: “Con cần mẹ nói rằng mẹ yêu con”. “Con không thích trường học” Có nghĩa rằng: “Hôm nay thực sự là một ngày tồi tệ với con/ Có chuyện đã xảy ra ở trường và mẹ hãy hỏi con đó là chuyện gì nhé”. “Con có thể làm bất kì điều gì con muốn!” Nghĩa là: “Con đang cảm thấy mất kiểm soát và không thể tự lo liệu được”. “Mẹ không bao giờ cho con thứ mà con muốn” Bạn nên hiểu: “Con cần một điều gì đó, nhưng lại rất khó để có thể thuyết phục được mẹ”. “Trong cái gia đình này chẳng ai yêu con hết” Bạn nên hiểu: “Con muốn được quan tâm hơn”. “Con đang lảng tránh” Bạn nên hiểu: “Con thực sự lo sợ phải lảng tránh”. “Mẹ chẳng quan tâm tới con gì hết” Có nghĩa là: “Con muốn được nghe mẹ nói mẹ luôn quan tâm tới con”. Khi bạn không phải là người sinh thành ra trẻ thì hãy nhớ, phải tốn khá nhiều thời gian để trẻ thích nghi và chấp nhận bạn. Nếu trẻ có nói: “Bà không phải là mẹ tôi” thì bạn cần phải hiểu là: “Con rất nhớ mẹ ruột của mình, nhưng con cũng đang cố gắng để hòa hợp với mẹ”. “Tất cả những bạn khác phải làm điều đó, nhưng con thì không” Bạn hãy hiểu: “Con không giống những đứa trẻ khác”. “Con không muốn nghe theo mẹ” Bạn hãy hiểu: “Con thực sự bối rối khi nói rằng con muốn có được lời khuyên của mẹ”. “Mẹ thật là độc ác” Có nghĩa: “Hãy nói với con là mẹ yêu con”. “Mẹ chẳng bao giờ cho phép con được làm điều mình muốn” Thực ra là: “Con đã thất bại rồi”. “Tại sao con lại phải khác biệt?” Bạn hãy hiểu: “Con muốn mẹ chấp nhận nhóm bạn của con”. “Con không cần mẹ” Hãy hiểu: “Con rất cần mẹ những lúc con tuyệt vọng nhất”. “Con không muốn nhìn thấy mẹ nữa” Có nghĩa là: “Hãy nói điều gì đó với con, ngay bây giờ”. “Con không thích ở nhà” Nghĩa là: “Con rất sợ phải ở nhà một mình”. “Cuộc sống thật là vô nghĩa” Tức là: “Con cần sự giúp đỡ của mẹ để có thể tìm ra ý nghĩa thực sự của cuộc sống”. “Tất cả là lỗi của mẹ” Nghĩa là: “Con mới là người có lỗi”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ tuổi mới lớn Ngôn ngữ tuổi mới lớn Thời kỳ “chuyển giao” sang giai đoạn trưởng thành, trẻ sẽ có những thay đổi cả về thể chất lẫn tính cách. Theo đó, trẻ cũng trở nên khó hiểu hơn với những câu nói nhiều khi là “đa nghĩa” trước bố mẹ: “Con thực sự mệt mỏi” Điều đó có nghĩa là: “Con cần sự giúp đỡ của mẹ, con không hiểu điều gì đang xảy ra với bản thân con nữa”. “Con ghét mẹ” Bạn nên hiểu là: “Con cần mẹ nói rằng mẹ yêu con”. “Con không thích trường học” Có nghĩa rằng: “Hôm nay thực sự là một ngày tồi tệ với con/ Có chuyện đã xảy ra ở trường và mẹ hãy hỏi con đó là chuyện gì nhé”. “Con có thể làm bất kì điều gì con muốn!” Nghĩa là: “Con đang cảm thấy mất kiểm soát và không thể tự lo liệu được”. “Mẹ không bao giờ cho con thứ mà con muốn” Bạn nên hiểu: “Con cần một điều gì đó, nhưng lại rất khó để có thể thuyết phục được mẹ”. “Trong cái gia đình này chẳng ai yêu con hết” Bạn nên hiểu: “Con muốn được quan tâm hơn”. “Con đang lảng tránh” Bạn nên hiểu: “Con thực sự lo sợ phải lảng tránh”. “Mẹ chẳng quan tâm tới con gì hết” Có nghĩa là: “Con muốn được nghe mẹ nói mẹ luôn quan tâm tới con”. Khi bạn không phải là người sinh thành ra trẻ thì hãy nhớ, phải tốn khá nhiều thời gian để trẻ thích nghi và chấp nhận bạn. Nếu trẻ có nói: “Bà không phải là mẹ tôi” thì bạn cần phải hiểu là: “Con rất nhớ mẹ ruột của mình, nhưng con cũng đang cố gắng để hòa hợp với mẹ”. “Tất cả những bạn khác phải làm điều đó, nhưng con thì không” Bạn hãy hiểu: “Con không giống những đứa trẻ khác”. “Con không muốn nghe theo mẹ” Bạn hãy hiểu: “Con thực sự bối rối khi nói rằng con muốn có được lời khuyên của mẹ”. “Mẹ thật là độc ác” Có nghĩa: “Hãy nói với con là mẹ yêu con”. “Mẹ chẳng bao giờ cho phép con được làm điều mình muốn” Thực ra là: “Con đã thất bại rồi”. “Tại sao con lại phải khác biệt?” Bạn hãy hiểu: “Con muốn mẹ chấp nhận nhóm bạn của con”. “Con không cần mẹ” Hãy hiểu: “Con rất cần mẹ những lúc con tuyệt vọng nhất”. “Con không muốn nhìn thấy mẹ nữa” Có nghĩa là: “Hãy nói điều gì đó với con, ngay bây giờ”. “Con không thích ở nhà” Nghĩa là: “Con rất sợ phải ở nhà một mình”. “Cuộc sống thật là vô nghĩa” Tức là: “Con cần sự giúp đỡ của mẹ để có thể tìm ra ý nghĩa thực sự của cuộc sống”. “Tất cả là lỗi của mẹ” Nghĩa là: “Con mới là người có lỗi”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ tuổi teen ngôn ngữ tuổi mới lớn thời kỳ chuyển giao kỹ năng sống kỹ năng mềm nghê thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 806 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 332 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 304 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 242 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 241 0 0