Ngôn ngữ Việt trong thế giới phẳng
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi có một anh bạn là giáo viên người Nhật Bản. Anh kể không ítlần anh đã không hiểu người trong nước nói gì khi đã lâu mới vềnước. Các câu chữ bị biến dạng, hoặc gộp với nhiều từ tiếngAnh để tạo ra một từ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ Việt trong thế giới phẳngNgôn ngữ Việt trong thế giới phẳng1:30, 06/10/2009Theodòng thờigian, đờisốngngôn ngữlại nảysinh mộtsố từmới, một Ngôn ngữ nơi công sở đang dần biến đổi. (ảnh minhsố thành họa)ngữ, mộtsố câu Lưu để đọc sauhát nhại Email bài nàytheo câu In trang nàyhát chính In bài nàythống,hoặc để Ý kiến của bạnchâm Liên hệ đăng lại bàibiếmhoặc tạo 10 bài được đọc nhiều nhấtnên tiếngcười. Chúng chỉ sống một thời gian rồi tự biến mất, nhường chỗcho đoạn đời tiếng lóng khác. Nhưng giờ đây cách nói chệch,nói lóng đang trở nên lan tràn và được sử dụng một cách bừa bãi.Nó làm mất đi những nét đẹp, sự trong sáng của tiếng Việt và cónguy cơ trở thành căn bệnh khó chữa.Tôi có một anh bạn là giáo viên người Nhật Bản. Anh kể không ítlần anh đã không hiểu người trong nước nói gì khi đã lâu mới vềnước. Các câu chữ bị biến dạng, hoặc gộp với nhiều từ tiếngAnh để tạo ra một từ mới.Tiếng Anh theo kiểu Nhật, và các kiểu viết tắt trong ngôn ngữthoại trên mạng Internet giờ đã được Chính phủ Nhật Bản côngnhận và đưa vào từ điển. Tôi cũng nói với anh, lâu nay tôi chẳngđi đâu, vậy mà cũng trở nên mù chữ vì không đọc và hiểu đượchết những gì người Việt nói và viết. Tuy chưa chính thức đượccông nhận, nhưng dường như những lối nói chệch, nói quá, nóilóng, nói đệm tiếng Anh cũng trở nên rất phổ biến ở Việt Nam.Chúng ta dễ dàng bắt gặp ngay chính trên các phương tiện thôngtin đại chúng những từ tiếng Anh như: em-xi (người dẫn chươngtrình); cát-xê (tiền bồi dưỡng), sô (biểu diễn), lai-vờ-sâu (biểudiễn trực tiếp), nhạc clat-xích (nhạc cổ điển), nhạc căn-tri (nhạcđồng quê), các fan (người hâm mộ), hu-li-gân (côn đồ), teen (tuổithiếu niên), top-hít (đứng đầu)... Họ dùng những từ ngữ ấy mộtcách tự nhiên như thể đó là những từ tiếng Việt mà ai cũng hiểu.Cách nói nửa Tây nửa ta lại càng phổ biến hơn, đặc biệt là giớivăn phòng có tiếp xúc với người nước ngoài. Họ sử dụng ắp-đết(cập nhật), búc (đặt phòng), chếch ao, chếch in (nhận trả phòng),prồ (chuyên nghiệp), prốc-lầm (vấn đề); sua (chắc chắn), đít-cao(thảo luận)... một cách thành thạo và coi đó là thước đo của sựchuyên nghiệp.Việc sử dụng các từ nước ngoài trong lĩnh vực khoa học côngnghệ là không tránh khỏi vì có quá nhiều thuật ngữ mới chưađược định nghĩa trong tiếng Việt. Nhưng với những từ vừa nêutrên, chúng ta dễ dàng tìm ra được từ thay thế, ngay như với từteen, ở tiếng Việt có thể kể ra những từ thay thế như: tuổithiếu niên, tuổi mới lớn, tuổi ô mai, tuổi dậy thì, tuổi chanh cốm,tuổi xanh, tuổi học trò, tuổi trăng tròn, tuổi mười bảy, tuổi vịthành niên...Nhưng với xu hướng hiện nay, nếu dùng đúng nghĩa một cách quychuẩn như vậy sẽ bị coi là lúa (tức là nhà quê). Phải dùng xenvào các từ nước ngoài, hoặc có thể ghép nghĩa, ghép âm vần mớiđược coi là mốt, là sành điệu.Chỉ trong vài năm trở lại đây, tiếng Việt đã bị bóp méo và sử dụngmột cách bừa bãi. Càng nói lùng bùng, khó hiểu càng được coi làlạ, sành điệu. Người sử dụng sẵn sàng ghép thêm những vần mớichẳng liên quan gì tới câu chính, hoặc những từ có nghĩa khácmang tính phản cảm và trần trụi. Như khi khen ai đẹp thì đượcdùng là đẹp dã man hoặc hơi bị ngon.Những từ như sến (tình cảm ướt át), chuối (hành động nhàmchán không đâu vào đâu), leng keng, chập cheng (thần kinh cóvấn đề), mít ướt (dễ mủi lòng, dễ khóc), dở hơi ăn cám lợn(kỳ cục) được dùng quen thuộc đến độ khi yêu cầu người nóiphải thay bằng một từ tương đương đã khiến không ít người lúngtúng.Đã từng có thời những từ lóng: sức mấy, cực kỳ, bóc lịch, ổ quỷ,sách ba xu, trái cấm, xế hộp, âm lịch, xưa rồi Diễm ơi, chảnh,xù... đã được được coi là những từ rất mới. Nhưng giờ đây đãđược thay thế bằng những từ không thể đoán hết nghĩa, đặc biệtlà những từ dùng theo kiểu nói chệch: đúng roài (đúng rồi), khoáilém (khoái lắm), sao dị (sao vậy), chít lìn (chết liền), bít rùi (biếtrồi), iu (yêu), dìa (về), đâu gòi (đâu rồi), chìu (chiều), dị (vậy), ù(ừ), mừ (mà), bùn (buồn), hic hic (thể hiện trang thái buồn), ha ha(thể hiện trạng thái vui), trùi ui (trời ơi), wen (quen), thik (thích),bb (tạm biệt)...Trước đây ngôn ngữ này được giới trẻ dùng để chat hoặc nhắn tincho nhanh, nhưng hiện nay nó lan nhanh trong ngôn ngữ đờithường. Lúc đầu cũng nhiều người phản ứng, cho là không thuậntai, khó đọc, nhưng dần dần cũng thấy ngộ ngồ rồi học theo mộtcách dễ dãi.Trong chiều hướng hiện nay, nó đang dần vượt qua khuôn phépvà mang ý nghĩa xấu, khiến nhiều người lo ngại, cho đây là sự ônhiễm trầm trọng của tiếng Việt. Tuy nhiên xét theo một khíacạnh khác, nó đã phản ánh sự thay đổi trong lối sống của giới trẻ,là sự giao thoa của các nền văn hóa mà trong đó ngôn ngữ là điềudễ thấy nhất.Thời gian có mặt của tiếng lóng chưa lâu, nó mới chỉ là một tràolưu mới, nên chưa thể khẳng định sự tồn tại lâu dài của nó. Hơnnữa, sự vay m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ Việt trong thế giới phẳngNgôn ngữ Việt trong thế giới phẳng1:30, 06/10/2009Theodòng thờigian, đờisốngngôn ngữlại nảysinh mộtsố từmới, một Ngôn ngữ nơi công sở đang dần biến đổi. (ảnh minhsố thành họa)ngữ, mộtsố câu Lưu để đọc sauhát nhại Email bài nàytheo câu In trang nàyhát chính In bài nàythống,hoặc để Ý kiến của bạnchâm Liên hệ đăng lại bàibiếmhoặc tạo 10 bài được đọc nhiều nhấtnên tiếngcười. Chúng chỉ sống một thời gian rồi tự biến mất, nhường chỗcho đoạn đời tiếng lóng khác. Nhưng giờ đây cách nói chệch,nói lóng đang trở nên lan tràn và được sử dụng một cách bừa bãi.Nó làm mất đi những nét đẹp, sự trong sáng của tiếng Việt và cónguy cơ trở thành căn bệnh khó chữa.Tôi có một anh bạn là giáo viên người Nhật Bản. Anh kể không ítlần anh đã không hiểu người trong nước nói gì khi đã lâu mới vềnước. Các câu chữ bị biến dạng, hoặc gộp với nhiều từ tiếngAnh để tạo ra một từ mới.Tiếng Anh theo kiểu Nhật, và các kiểu viết tắt trong ngôn ngữthoại trên mạng Internet giờ đã được Chính phủ Nhật Bản côngnhận và đưa vào từ điển. Tôi cũng nói với anh, lâu nay tôi chẳngđi đâu, vậy mà cũng trở nên mù chữ vì không đọc và hiểu đượchết những gì người Việt nói và viết. Tuy chưa chính thức đượccông nhận, nhưng dường như những lối nói chệch, nói quá, nóilóng, nói đệm tiếng Anh cũng trở nên rất phổ biến ở Việt Nam.Chúng ta dễ dàng bắt gặp ngay chính trên các phương tiện thôngtin đại chúng những từ tiếng Anh như: em-xi (người dẫn chươngtrình); cát-xê (tiền bồi dưỡng), sô (biểu diễn), lai-vờ-sâu (biểudiễn trực tiếp), nhạc clat-xích (nhạc cổ điển), nhạc căn-tri (nhạcđồng quê), các fan (người hâm mộ), hu-li-gân (côn đồ), teen (tuổithiếu niên), top-hít (đứng đầu)... Họ dùng những từ ngữ ấy mộtcách tự nhiên như thể đó là những từ tiếng Việt mà ai cũng hiểu.Cách nói nửa Tây nửa ta lại càng phổ biến hơn, đặc biệt là giớivăn phòng có tiếp xúc với người nước ngoài. Họ sử dụng ắp-đết(cập nhật), búc (đặt phòng), chếch ao, chếch in (nhận trả phòng),prồ (chuyên nghiệp), prốc-lầm (vấn đề); sua (chắc chắn), đít-cao(thảo luận)... một cách thành thạo và coi đó là thước đo của sựchuyên nghiệp.Việc sử dụng các từ nước ngoài trong lĩnh vực khoa học côngnghệ là không tránh khỏi vì có quá nhiều thuật ngữ mới chưađược định nghĩa trong tiếng Việt. Nhưng với những từ vừa nêutrên, chúng ta dễ dàng tìm ra được từ thay thế, ngay như với từteen, ở tiếng Việt có thể kể ra những từ thay thế như: tuổithiếu niên, tuổi mới lớn, tuổi ô mai, tuổi dậy thì, tuổi chanh cốm,tuổi xanh, tuổi học trò, tuổi trăng tròn, tuổi mười bảy, tuổi vịthành niên...Nhưng với xu hướng hiện nay, nếu dùng đúng nghĩa một cách quychuẩn như vậy sẽ bị coi là lúa (tức là nhà quê). Phải dùng xenvào các từ nước ngoài, hoặc có thể ghép nghĩa, ghép âm vần mớiđược coi là mốt, là sành điệu.Chỉ trong vài năm trở lại đây, tiếng Việt đã bị bóp méo và sử dụngmột cách bừa bãi. Càng nói lùng bùng, khó hiểu càng được coi làlạ, sành điệu. Người sử dụng sẵn sàng ghép thêm những vần mớichẳng liên quan gì tới câu chính, hoặc những từ có nghĩa khácmang tính phản cảm và trần trụi. Như khi khen ai đẹp thì đượcdùng là đẹp dã man hoặc hơi bị ngon.Những từ như sến (tình cảm ướt át), chuối (hành động nhàmchán không đâu vào đâu), leng keng, chập cheng (thần kinh cóvấn đề), mít ướt (dễ mủi lòng, dễ khóc), dở hơi ăn cám lợn(kỳ cục) được dùng quen thuộc đến độ khi yêu cầu người nóiphải thay bằng một từ tương đương đã khiến không ít người lúngtúng.Đã từng có thời những từ lóng: sức mấy, cực kỳ, bóc lịch, ổ quỷ,sách ba xu, trái cấm, xế hộp, âm lịch, xưa rồi Diễm ơi, chảnh,xù... đã được được coi là những từ rất mới. Nhưng giờ đây đãđược thay thế bằng những từ không thể đoán hết nghĩa, đặc biệtlà những từ dùng theo kiểu nói chệch: đúng roài (đúng rồi), khoáilém (khoái lắm), sao dị (sao vậy), chít lìn (chết liền), bít rùi (biếtrồi), iu (yêu), dìa (về), đâu gòi (đâu rồi), chìu (chiều), dị (vậy), ù(ừ), mừ (mà), bùn (buồn), hic hic (thể hiện trang thái buồn), ha ha(thể hiện trạng thái vui), trùi ui (trời ơi), wen (quen), thik (thích),bb (tạm biệt)...Trước đây ngôn ngữ này được giới trẻ dùng để chat hoặc nhắn tincho nhanh, nhưng hiện nay nó lan nhanh trong ngôn ngữ đờithường. Lúc đầu cũng nhiều người phản ứng, cho là không thuậntai, khó đọc, nhưng dần dần cũng thấy ngộ ngồ rồi học theo mộtcách dễ dãi.Trong chiều hướng hiện nay, nó đang dần vượt qua khuôn phépvà mang ý nghĩa xấu, khiến nhiều người lo ngại, cho đây là sự ônhiễm trầm trọng của tiếng Việt. Tuy nhiên xét theo một khíacạnh khác, nó đã phản ánh sự thay đổi trong lối sống của giới trẻ,là sự giao thoa của các nền văn hóa mà trong đó ngôn ngữ là điềudễ thấy nhất.Thời gian có mặt của tiếng lóng chưa lâu, nó mới chỉ là một tràolưu mới, nên chưa thể khẳng định sự tồn tại lâu dài của nó. Hơnnữa, sự vay m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống thế giới phẳng kỹ năng sống ngôn ngữ việt tài liệu về thế giới phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 295 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 250 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 226 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 208 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 194 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 193 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 192 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 179 1 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 173 0 0