Danh mục

NGÔNNGỮLẬPTRÌNH BẬCCAO

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử ngôn ngữ C và C++ - Do tác giả Dennis Ritchie và Brian Kerninghan xây dựng vào những năm 1970 - Đặc điểm căn bản: vừa có đặc trưng của ngôn ngữ bậc cao và có khá đầy đủ các chức năng của ngôn ngữ bậc thấp - Có nhiều ngôn ngữ C: Hãng Borland: Turbo C→ C++→Delphi Hãng Microsoft: MicrosoftC→C++→Visual C++
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÔNNGỮLẬPTRÌNH BẬCCAO Bài giảng BàiNGÔNNGỮLẬPTRÌNH BẬCCAO Ths.TrầnThịNgọcLinh NỘI DUNG Chương 1. Giới thiệu ngôn ngữ C và C++Chương 2. Các thành phần cơ bản, các kiểu dữ liệu cơ sở và các phép toánChương 3. Các thao tác xử lý INPUT/OUTPUTChương 4. Cấu trúc điều khiển Chương 1. Giới thiệu ngôn ngữ C và C++ Ch1.1 Lịch sử ngôn ngữ C và C++- Do tác giả Dennis Ritchie và Brian Kerninghan xây dựng vào những năm 1970- Đặc điểm căn bản: vừa có đặc trưng của ngôn ngữ bậc cao và có khá đầy đủ các chức năng của ngôn ngữ bậc thấp- Có nhiều ngôn ngữ C: Hãng Borland: Turbo C→ C++→Delphi Hãng Microsoft: MicrosoftC→C++→Visual C++1.2 Lịch sử phát triển của lập trình hướng đối1.2 tượng Lập trình hướng đối tượng(LTHĐT) không phải là đặc quyền của một ngôn ngữ đặc biệt nào. Các khái niệm trong LTHĐT được thể hiện trong nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. Những ngôn ngữ cung cấp được khả năng LTHĐT được gọi là ngôn ngữ LTHĐT. Do đó sự phát triển của lập trình hướng đối tượng. Ta có thể tổng quan chúng như sau: SIMULAR(66) SMALLTALK(71) SMALLTALK(80) ADA(83) C++(86) EIFFEL(90)ADA(95) JAVA(95) Khái niệm về lập trình hướng đối Khái tượng Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming- gọi tắt là OOP) chính là phương pháp lập trình lấy đối tượng (Object) làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Khái niệm hướng đối tượng được xây dựng trên nền tảng của khái niệm lập trình có cấu trúc và sự trừu tượng hóa dữ liệu. Sự thay đổi căn bản ở chỗ, một chương trình hướng đối tượng được thiết kế xoay quanh dữ liệu mà chúng ta có thể làm việc trên đó, hơn là theo bản thân chức năng của chương trình. Điều này hoàn toàn tự nhiên một khi chúng ta hiểu rằng mục tiêu của chương trình là xử lý dữ liệu1.3. Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng1.3.Đối tượng - Trong thế giới thực, khái niệm đối tượng được hiểu như là một thực thể, nó có thể là người, vật hoặc một bảng dữ liệu cần xử lý trong chương trình,... Trong LTHĐT thì đối tượng là biến thể hiện của lớp.L ớp - Là một bản mẫu mô tả các thông tin cấu trúc dữ liệu và các thao tác hợp lệ của các phần tử dữ liệu. - Khi một phần tử dữ liệu được khai báo là phần tử của một lớp thì nó được gọi là đối tượng. - Các hàm được định nghĩa hợp lệ trong một lớp được Các gọi là các phương thức (method) và chúng là các hàm duy nhất có thể xử lý dữ liệu của các đối tượng của duy lớp đó.- Mỗi đối tượng có riêng cho mình một bản sao cácphần tử dữ liệu của lớp. Mỗi lớp bao gồm: danh sáchcác thuộc tính (attribute) và danh sách các phương thứcđể xử lý các thuộc tính đó.- Công thức phản ánh bản chất của kỹ thuật LTHĐTlà: Đối tượng = Dữ liệu + Phương thứcVí dụ: Xét lớp HINH_CN bao gồm các thuộc tính:(x1,y1) toạ độ góc trên bên trái, d,r là chiều dài vàchiều rộng của HCN. Các phương thức nhập số liệucho HCN, hàm tính diện tích, chu vi và hàm hiển thị.Lớp HINH_CN có thể được mô tả như sau:MôtảlớpHINH_CN HINH_CN Thuộc tính: x1,y1 d,r Phương thức: Nhập_sl Diện tích Chu vi Hiển thịChú ý: Trong LTHĐT thì lớp là kháiChúniệm tĩnh, có thể nhận biết ngay từ vănbản chương trình, ngược lại đối tượnglà khái niệm động, nó được xác địnhtrong bộ nhớ của máy tính, nơi đốitượng chiếm một vùng bộ nhớ lúc thựchiện chương trình. Đối tượng được tạora để xử lý thông tin, thực hiện nhiệmvụ được thiết kế, sau đó bị hủy bỏ khiđối tượng đó hết vai trò.Trừu tượng hóa:TrLà cách biểu diễn những đặc tính chính vàLàbỏ qua những chi tiết vụn vặt hoặc nhữnggiải thích. Khi xây dựng các lớp, ta phải sửdụng khái niệm trừu tượng hóa.Ví dụ:Ta có thể định nghĩa một lớp để mô tả cácTađối tượng trong không gian hình học baogồm các thuộc tính trừu tượng như là kíchthước, hình dáng, màu sắc và các phươngthức xác định trên các thuộc tính này.BAO GÓI THÔNG TIN - Việc đóng gói dữ liệu và các phương thức Vi vào một đơn vị cấu trúc lớp được xem như một nguyên tắc bao gói thông tin. - Dữ liệu được tổ chức sao cho các đối li tượng ở lớp khác không truy nhập vào, mà chỉ cho phép các phương thức trong cùng lớp hoặc trong những lớp có quan hệ kế thừa với nhau mới được quyền truy nhập. Chính các phương thức của lớp sẽ đóng vai trò như là giao diện giữa dữ liệu của đối tượng và phần còn lại của chương trình. - Nguyên tắc bao gói dữ liệu để ngăn cấm sự truy nhập trực tiếp trong lập trình được gọi là sự che giấu thông tinKẾ THỪA TH Là quá trình mà các đối tượng của lớp này được quyền sử dụng một số tính chất của các đối tượng của lớp khác. Sự kế thừa cho phé ...

Tài liệu được xem nhiều: