Ngữ đoạn mở đầu trong giao dịch mua bán ở Việt Nam và Pháp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu các giao dịch mua bán, để muốn tìm hiểu xem trong hoạt động giao tiếp này các ngữ đoạn mở đầu có xuất hiện một cách hệ thống không? Các yếu tố cấu thành của các ngữ đoạn mở đầu? Và sự khác biệt giữa các ngữ đoạn mở đầu trong giao tiếp của người Pháp và trong giao tiếp của người Việt? Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ đoạn mở đầu trong giao dịch mua bán ở Việt Nam và PhápNGÔN NGỮSỐ 102012NGỮ ĐOẠN MỞ ĐẦU TRONG GIAO DỊCHMUA BÁN Ở VIỆT NAM VÀ PHÁPTS TRỊNH ĐỨC THÁI*1. Đặt vấn đềChúng tôi nghiên cứu các ngữđoạn mở đầu vì đây là các ngữ đoạncó tính nghi lễ nhất của một hộithoại [2, 37]. Ngữ đoạn mở đầu hộithoại bao gồm một số tham thoại vàmột số yếu tố cho phép các thành viêntham thoại quản lí chung toàn bộ hộithoại. Các ngữ đoạn phụ thuộc vàocác yếu tố mà Goffman gọi là các nghilễ giới thiệu rites de présentation[1, 86]. Các cuộc hội thoại thườngcó các ngữ đoạn dành cho các nghilễ trong đó các hình thức ngôn ngữthay đổi theo các thành viên tham giahội thoại và tình huống giao tiếp.Tổ chức nội tại của các ngữ đoạnnày phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:loại hình giao tiếp, và bối cảnh: mụcđích, thời gian, ngữ cảnh, tần suất gặpgỡ giữa các thành viên tham gia giaotiếp, mức độ quen biết giữa họ, và mốiquan hệ liên nhân... Các ngữ đoạn nàycũng biến đổi theo các nền văn hoá,nhưng trong tất cả các cộng đồng ngônngữ, luôn tồn tại các hình thức nghilễ đặc thù cho ngữ đoạn mở đầu cuộcgiao tiếp.Với chức năng chủ yếu là tạo mốiquan hệ, một cấu trúc rất đặc thù vàmột số lượng các trao thoại tương đốihạn chế, không có gì ngạc nhiên khingữ đoạn bao gồm các ứng xử nghilễ này được nghiên cứu nhiều nhất.Các chức năng của ngữ đoạn mở đầurất đa chiều và đa dạng: đồng thời tạođiều kiện cho giao tiếp có thể xảy ravà khởi động nó. Nhiệm vụ của cácthành viên tham thoại trong ngữ đoạnnày là đảm bảo khai thông các kênhgiao tiếp, hình thành các tiếp xúc thểchất và tâm lí, làm quen với đối táchay thể hiện sự nhận biết người khác,đưa ra sắc thái, định nghĩa ban đầuvề tình huống giao tiếp, nhưng có tínhquyết định. Tổng hợp các trao thoạicủa ngữ đoạn mở đầu là một dạng đơnvị có tính chủ đề và ngữ dụng cao,mục đích là phá vỡ tảng băng briserla glace ngăn cách và thực hiện việctiếp cận, cho phép mở đầu giao tiếp.Chúng tôi nghiên cứu ở đây cácgiao dịch mua bán, để muốn tìm hiểuxem trong hoạt động giao tiếp này cácngữ đoạn mở đầu có xuất hiện mộtcách hệ thống không? Các yếu tố cấuthành của các ngữ đoạn mở đầu? Vàsự khác biệt giữa các ngữ đoạn mởđầu trong giao tiếp của người Phápvà trong giao tiếp của người Việt?Chúng tôi đã tiến hành ghi âmcác cuộc giao dịch mua bán trong 4cửa hàng nhỏ và một khu chợ tại Pháp,4 cửa hàng nhỏ và một khu chợ tạiViệt Nam................................*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp,ĐH Ngoại ngữ, ĐH QG Hà Nội.20Ngữ đoạn mở đầu thường gồmcác phát ngôn chào hỏi thuần tuý vàcác hành động phát ngôn chào hỏi phụ trợ.2. Những nghiên cứu về phátngôn hỏi chào trong tiếng Pháp vàtiếng Việt2.1. Phát ngôn hỏi chào trongtiếng Pháp2.1.1. Phát ngôn hỏi chào thuần túyCác lời chào hỏi thuần tuý trongtiếng Pháp là bonjour, bonsoir, salut.Giá trị của lời chào là người chào thểhiện rằng anh ta ý thức được sự hiệndiện của đối tác và sẵn sàng tham giagiao tiếp với đối tác dù là rất nhanh,và nếu đối tác là người quen biết, ngườichào còn thể hiện mình đã nhận ra đốitác (đối với các đối tác không quenbiết, lời chào hỏi là bắt buộc trong mộtsố ngữ cảnh đặc biệt như: cửa hàng,thang máy, taxi...). Lời chào khởi đầu,về nguyên tắc sẽ được kế tiếp bằnglời chào đáp lại.2.1.2. Phát ngôn hỏi chào phụ trợAndré-Larochebouvy (1984, tr.69), phân biệt bốn chức năng của cácphát ngôn chào hỏi phụ trợ:1) Thay thế lời chào hỏi thuần tuýkhi mà các thành viên tham thoại có mốiquan hệ gần gũi và không hình thức;2) Đi kèm với lời chào hỏi thuần tuý;3) Dùng khởi động cho sự pháttriển một chủ đề (sức khoẻ, thời tiết)đó sẽ là chủ đề duy nhất của giao tiếp;4) Dùng để khởi động một sựphát triển chủ đề có tính khai mào trướckhi đề cập đến các chủ đề khác ít vôhại hơn.Theo Kerbrat-Orecchioni (2001,10) các phát ngôn như là: Commentça va? (Bạn khỏe không?) và các biếnthể của nó, thân mật hơn: Ça va? (khỏechứ?); Ça boume? (Ổn chứ?); Çabaigne? (Ngon lành chứ?) hay xa cáchNgôn ngữ số 10 năm 2012hơn: Comment allez-vous? (Ông/ bàkhỏe không ạ?) cùng có các đặc tínhnhư sau:- Bề ngoài của chúng giống nhưnhững câu hỏi liên quan đến sức khoẻcủa đối tác, hay rộng hơn, chung hơnlà tình trạng ổn hay không ổn (về thểchất hay tâm lí).- Chúng nằm trong ngữ đoạn mởđầu của giao tiếp, thường ngay saulời chào thuần tuý.Các phát ngôn như vậy hoạt độngđồng thời như một câu hỏi yêu cầumột câu trả lời và cũng như một sựmở rộng của lời chào hỏi trước đó cóđòi hỏi một lời chào phụ trợ.Các phát ngôn này bao gồm haiyếu tố lồng vào nhau mà liều lượngphụ thuộc vào các yếu tố khác nhau:tình huống mà phát ngôn diễn ra, hìnhthức thể hiện đơn giản hay cầu kì (câuComment vas-tu? giữ được tốt hơngiá trị câu hỏi so với câu Ça va?, còncâu Comment ça va? giữ vị trí trunggian) và các thông tin trước đó mà cácthành viên tham thoại biết về đối tác.Các phát ngôn khẳng định cũngđược người Pháp dùng như các (mởđầu = ouvreurs) đế mở màn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ đoạn mở đầu trong giao dịch mua bán ở Việt Nam và PhápNGÔN NGỮSỐ 102012NGỮ ĐOẠN MỞ ĐẦU TRONG GIAO DỊCHMUA BÁN Ở VIỆT NAM VÀ PHÁPTS TRỊNH ĐỨC THÁI*1. Đặt vấn đềChúng tôi nghiên cứu các ngữđoạn mở đầu vì đây là các ngữ đoạncó tính nghi lễ nhất của một hộithoại [2, 37]. Ngữ đoạn mở đầu hộithoại bao gồm một số tham thoại vàmột số yếu tố cho phép các thành viêntham thoại quản lí chung toàn bộ hộithoại. Các ngữ đoạn phụ thuộc vàocác yếu tố mà Goffman gọi là các nghilễ giới thiệu rites de présentation[1, 86]. Các cuộc hội thoại thườngcó các ngữ đoạn dành cho các nghilễ trong đó các hình thức ngôn ngữthay đổi theo các thành viên tham giahội thoại và tình huống giao tiếp.Tổ chức nội tại của các ngữ đoạnnày phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:loại hình giao tiếp, và bối cảnh: mụcđích, thời gian, ngữ cảnh, tần suất gặpgỡ giữa các thành viên tham gia giaotiếp, mức độ quen biết giữa họ, và mốiquan hệ liên nhân... Các ngữ đoạn nàycũng biến đổi theo các nền văn hoá,nhưng trong tất cả các cộng đồng ngônngữ, luôn tồn tại các hình thức nghilễ đặc thù cho ngữ đoạn mở đầu cuộcgiao tiếp.Với chức năng chủ yếu là tạo mốiquan hệ, một cấu trúc rất đặc thù vàmột số lượng các trao thoại tương đốihạn chế, không có gì ngạc nhiên khingữ đoạn bao gồm các ứng xử nghilễ này được nghiên cứu nhiều nhất.Các chức năng của ngữ đoạn mở đầurất đa chiều và đa dạng: đồng thời tạođiều kiện cho giao tiếp có thể xảy ravà khởi động nó. Nhiệm vụ của cácthành viên tham thoại trong ngữ đoạnnày là đảm bảo khai thông các kênhgiao tiếp, hình thành các tiếp xúc thểchất và tâm lí, làm quen với đối táchay thể hiện sự nhận biết người khác,đưa ra sắc thái, định nghĩa ban đầuvề tình huống giao tiếp, nhưng có tínhquyết định. Tổng hợp các trao thoạicủa ngữ đoạn mở đầu là một dạng đơnvị có tính chủ đề và ngữ dụng cao,mục đích là phá vỡ tảng băng briserla glace ngăn cách và thực hiện việctiếp cận, cho phép mở đầu giao tiếp.Chúng tôi nghiên cứu ở đây cácgiao dịch mua bán, để muốn tìm hiểuxem trong hoạt động giao tiếp này cácngữ đoạn mở đầu có xuất hiện mộtcách hệ thống không? Các yếu tố cấuthành của các ngữ đoạn mở đầu? Vàsự khác biệt giữa các ngữ đoạn mởđầu trong giao tiếp của người Phápvà trong giao tiếp của người Việt?Chúng tôi đã tiến hành ghi âmcác cuộc giao dịch mua bán trong 4cửa hàng nhỏ và một khu chợ tại Pháp,4 cửa hàng nhỏ và một khu chợ tạiViệt Nam................................*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp,ĐH Ngoại ngữ, ĐH QG Hà Nội.20Ngữ đoạn mở đầu thường gồmcác phát ngôn chào hỏi thuần tuý vàcác hành động phát ngôn chào hỏi phụ trợ.2. Những nghiên cứu về phátngôn hỏi chào trong tiếng Pháp vàtiếng Việt2.1. Phát ngôn hỏi chào trongtiếng Pháp2.1.1. Phát ngôn hỏi chào thuần túyCác lời chào hỏi thuần tuý trongtiếng Pháp là bonjour, bonsoir, salut.Giá trị của lời chào là người chào thểhiện rằng anh ta ý thức được sự hiệndiện của đối tác và sẵn sàng tham giagiao tiếp với đối tác dù là rất nhanh,và nếu đối tác là người quen biết, ngườichào còn thể hiện mình đã nhận ra đốitác (đối với các đối tác không quenbiết, lời chào hỏi là bắt buộc trong mộtsố ngữ cảnh đặc biệt như: cửa hàng,thang máy, taxi...). Lời chào khởi đầu,về nguyên tắc sẽ được kế tiếp bằnglời chào đáp lại.2.1.2. Phát ngôn hỏi chào phụ trợAndré-Larochebouvy (1984, tr.69), phân biệt bốn chức năng của cácphát ngôn chào hỏi phụ trợ:1) Thay thế lời chào hỏi thuần tuýkhi mà các thành viên tham thoại có mốiquan hệ gần gũi và không hình thức;2) Đi kèm với lời chào hỏi thuần tuý;3) Dùng khởi động cho sự pháttriển một chủ đề (sức khoẻ, thời tiết)đó sẽ là chủ đề duy nhất của giao tiếp;4) Dùng để khởi động một sựphát triển chủ đề có tính khai mào trướckhi đề cập đến các chủ đề khác ít vôhại hơn.Theo Kerbrat-Orecchioni (2001,10) các phát ngôn như là: Commentça va? (Bạn khỏe không?) và các biếnthể của nó, thân mật hơn: Ça va? (khỏechứ?); Ça boume? (Ổn chứ?); Çabaigne? (Ngon lành chứ?) hay xa cáchNgôn ngữ số 10 năm 2012hơn: Comment allez-vous? (Ông/ bàkhỏe không ạ?) cùng có các đặc tínhnhư sau:- Bề ngoài của chúng giống nhưnhững câu hỏi liên quan đến sức khoẻcủa đối tác, hay rộng hơn, chung hơnlà tình trạng ổn hay không ổn (về thểchất hay tâm lí).- Chúng nằm trong ngữ đoạn mởđầu của giao tiếp, thường ngay saulời chào thuần tuý.Các phát ngôn như vậy hoạt độngđồng thời như một câu hỏi yêu cầumột câu trả lời và cũng như một sựmở rộng của lời chào hỏi trước đó cóđòi hỏi một lời chào phụ trợ.Các phát ngôn này bao gồm haiyếu tố lồng vào nhau mà liều lượngphụ thuộc vào các yếu tố khác nhau:tình huống mà phát ngôn diễn ra, hìnhthức thể hiện đơn giản hay cầu kì (câuComment vas-tu? giữ được tốt hơngiá trị câu hỏi so với câu Ça va?, còncâu Comment ça va? giữ vị trí trunggian) và các thông tin trước đó mà cácthành viên tham thoại biết về đối tác.Các phát ngôn khẳng định cũngđược người Pháp dùng như các (mởđầu = ouvreurs) đế mở màn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học Giao dịch mua bán Ngữ đoạn mở đầu Phát ngôn hỏi chào Lời chào hỏi thuần tuý Lời chào hỏi phụ trợTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 604 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 185 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 99 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 97 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 83 2 0