![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngũ Hành và Y Học (Phần 3)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.81 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
7. Ngũ hành và điều trị Trong việc điều trị, cần nắm vững quy luật Sinh Khắc của Ngũ hành thì việc trị liệu mới đạt được hiệu quả cao.A.- Tương sinh Cần nhớ nguyên tắc : "Hư bổ mẫu, Thực tả tử". a) Hư bổ mẫu : Trong trường hợp Thổ sinh Kim thì Thổ là mẹ (mẫu) và Kim là con (Tử). Trong trường hợp bệnh mạn tính, hư chứng, Tạng phủ bị bệnh lâu ngày, không đủ sức tự phục hồi được, cần nhờ 1 nguồn cung cấp khác giúp nó phục hồi. Muốn thế, cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ Hành và Y Học (Phần 3) Ngũ Hành và Y Học (Phần 3) 7. Ngũ hành và điều trị Trong việc điều trị, cần nắm vững quy luật Sinh Khắc của Ngũ hành thìviệc trị liệu mới đạt được hiệu quả cao. A.- Tương sinh Cần nhớ nguyên tắc : Hư bổ mẫu, Thực tả tử. a) Hư bổ mẫu : Trong trường hợp Thổ sinh Kim thì Thổ là mẹ (mẫu) vàKim là con (Tử). Trong trường hợp bệnh mạn tính, hư chứng, Tạng phủ bị bệnhlâu ngày, không đủ sức tự phục hồi được, cần nhờ 1 nguồn cung cấp khác giúp nóphục hồi. Muốn thế, cách hay nhất là nhớ ngay chính cái sinh ra nó, tức bổ cho mẹnó để mẹ nó giúp cho nó. Thí dụ : Người bệnh Lao Phổi lâu ngày (Phế hư lao). Trên nguyên tắc, bệnh ở Phế, Phế suy, sẽ được điều trị ở Phế, tức là bổ Phế,tuy nhiên vì bệnh lâu ngày, Phế kém chức năng, không đủ sức tự phục hồi, do đó,cần áp dụng nguyên tắc : Hư bổ mẫu. Tỳ Thổ sinh Phế Kim, do đó phải bổ TỳThổ. Thực tế lâm sàng cho thấy, trong việc điều trị lao phổi, ngoài việc dùng thuốcdiệt trùng, ăn uống bồi dưỡng tốt sẽ giúp việc điều trị lao phổi phục hồi nhanhhơn. Đây là ý nghĩa mà người xưa thường đề cập đến : Dĩ thổ sinh Kim. Trong châm cứu có 2 cách áp dụng nguyên tắc Hư bổ mẫu : - Có thể dùng ngay 1 đường kinh để bổ. Thí dụ, Phế Kim suy, có thể bổhuyệt Thái uyên vì Thái uyên là Thổ huyệt của Phế Kinh. - Nếu dùng huyệt khác kinh thì Phế kinh suy, bổ ở kinh Tỳ vì Tỳ Thổ sinhPhế Kim. Theo báo cáo nước ngoài, Dược sĩ Carlos Miyares Cao đại học tổng hợp LaHabana (Cuba) từ năm 1971 đã chiết xuất từ Nhau thai nhi 1 chất có khả năng kíchthích sự phát triển các tế bào sinh sắc tố của da tên là Melagenia để trị bệnh Bạchbiến (vitiligo) còn gọi là Lang ben rất có hiệu quả. (Nhau thai nhi, thuộc thổ, bệnhở da liên hệ đến Phế Kim, ở đây áp dụng nguyên tắc Thổ sinh Kim). b) Thực Tả Tử Theo nguyên tắc này, thay vì tả trực tiếp Tạng phủ hoặc kinh bệnh, thì lạiđiều trị ở Tạng phủ hoặc Kinh được nó sinh. Mộc sinh hỏa thì thay vì tả Mộc lại tảHỏa. Thí dụ : Chứng Cao Huyết Áp do Can Dương vượng. Theo ngũ hành, Can Mộc sinh Tâm hỏa, khi điều trị, điều chỉnh ở Tâm (anthần). Trong châm cứu, thay vì Tả Huyệt Đại Đôn (Mộc huyệt của can) lại Tảhuyệt Hành gian (Hỏa huyệt của Can). B.- Tương khắc Dùng quy luật tương khắc để điều chỉnh rối loạn giữa các hành. Thí dụ : Người bệnh xuất huyết. Huyết màu đỏ thuộc Hỏa, có thể dùng những vị thuốc màu đen (hoặc saocháy thành than) như Cỏ mực, Trắc bá... để chữa, vì màu đen thuộc Thủy, Thủykhắc Hỏa. BẢNG TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ BẰNG NGŨ HÀNH Tạng Bổ, Lý Do Tả, Lý DoPhủ Hư Bổ Mẫu Thực Tả Tử Can Thận Thủy Tâm MộcMộc Thủy sinh Mộc Hỏa sinh Hỏa Tâm Can Mộc Tỳ HỏaHỏa Mộc sinh Hỏa Thổ sinh Thổ Tỳ Tâm Hỏa Phế ThổThổ Hỏa sinh Thổ Kim sinh Kim Phế Tỳ Thổ Thận KimKim Thổ sinh Kim Thủy sinh Thủy Thận Phế Kim Can ThủyThủy Kim sinh Thủy Mộc sinh Mộc 7. Ngũ Hành và Phòng Bệnh - Dựa vào Ngũ hành vận khí để biết được đặc điểm của bệnh tật từng nămđể dự phòng. Thí dụ : Năm Hỏa thái quá, bệnh sốt nhiệt nhiều, bệnh viêm nhiễmnhiều... cần tăng cường cách phòng chống nhiệt : ăn nhiều thức ăn mát, ở chỗthoáng... Bổ các Thủy huyệt... - Dựa vào màu sắc, khí, vị của thức ăn, mà biết bệnh gì nên ăn hoặc kiêngnhững gì. Thí dụ : Thận suy kém, không nên ăn thức ăn quá mặn, vì vị của Thận là vìmặn, mặn quá làm hại Thận. Không uống nước đá vì Nội Kinh ghi : Thận ố Hàn -Thận ghét lạnh... 8. Ngũ Hành và Biện Chứng Dùng Ngũ hành, áp dụng vào từng trường hợp, từng sự việc để tìm ra mốiquan hệ gây rối loạn dẫn đến xáo trộn bệnh lý. Công việc này đòi hỏi phải đào sâuvào từng hành, tìm ra những mối quan hệ giữa các rối loạn với các hành như thếnào về phương diện Y học cổ truyền lẫn Y học hiện đại. Nếu nắm được phươngpháp lý luận biện chứng, sẽ giúp rất nhiều trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT QUY LOẠI NGŨ HÀNH THIÊN NHIÊN Ngũ Mộc Hỏa Thổ Ki Thủyhành Sinh Trư Tha m Tàng ởng y đổi Phát Đôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ Hành và Y Học (Phần 3) Ngũ Hành và Y Học (Phần 3) 7. Ngũ hành và điều trị Trong việc điều trị, cần nắm vững quy luật Sinh Khắc của Ngũ hành thìviệc trị liệu mới đạt được hiệu quả cao. A.- Tương sinh Cần nhớ nguyên tắc : Hư bổ mẫu, Thực tả tử. a) Hư bổ mẫu : Trong trường hợp Thổ sinh Kim thì Thổ là mẹ (mẫu) vàKim là con (Tử). Trong trường hợp bệnh mạn tính, hư chứng, Tạng phủ bị bệnhlâu ngày, không đủ sức tự phục hồi được, cần nhờ 1 nguồn cung cấp khác giúp nóphục hồi. Muốn thế, cách hay nhất là nhớ ngay chính cái sinh ra nó, tức bổ cho mẹnó để mẹ nó giúp cho nó. Thí dụ : Người bệnh Lao Phổi lâu ngày (Phế hư lao). Trên nguyên tắc, bệnh ở Phế, Phế suy, sẽ được điều trị ở Phế, tức là bổ Phế,tuy nhiên vì bệnh lâu ngày, Phế kém chức năng, không đủ sức tự phục hồi, do đó,cần áp dụng nguyên tắc : Hư bổ mẫu. Tỳ Thổ sinh Phế Kim, do đó phải bổ TỳThổ. Thực tế lâm sàng cho thấy, trong việc điều trị lao phổi, ngoài việc dùng thuốcdiệt trùng, ăn uống bồi dưỡng tốt sẽ giúp việc điều trị lao phổi phục hồi nhanhhơn. Đây là ý nghĩa mà người xưa thường đề cập đến : Dĩ thổ sinh Kim. Trong châm cứu có 2 cách áp dụng nguyên tắc Hư bổ mẫu : - Có thể dùng ngay 1 đường kinh để bổ. Thí dụ, Phế Kim suy, có thể bổhuyệt Thái uyên vì Thái uyên là Thổ huyệt của Phế Kinh. - Nếu dùng huyệt khác kinh thì Phế kinh suy, bổ ở kinh Tỳ vì Tỳ Thổ sinhPhế Kim. Theo báo cáo nước ngoài, Dược sĩ Carlos Miyares Cao đại học tổng hợp LaHabana (Cuba) từ năm 1971 đã chiết xuất từ Nhau thai nhi 1 chất có khả năng kíchthích sự phát triển các tế bào sinh sắc tố của da tên là Melagenia để trị bệnh Bạchbiến (vitiligo) còn gọi là Lang ben rất có hiệu quả. (Nhau thai nhi, thuộc thổ, bệnhở da liên hệ đến Phế Kim, ở đây áp dụng nguyên tắc Thổ sinh Kim). b) Thực Tả Tử Theo nguyên tắc này, thay vì tả trực tiếp Tạng phủ hoặc kinh bệnh, thì lạiđiều trị ở Tạng phủ hoặc Kinh được nó sinh. Mộc sinh hỏa thì thay vì tả Mộc lại tảHỏa. Thí dụ : Chứng Cao Huyết Áp do Can Dương vượng. Theo ngũ hành, Can Mộc sinh Tâm hỏa, khi điều trị, điều chỉnh ở Tâm (anthần). Trong châm cứu, thay vì Tả Huyệt Đại Đôn (Mộc huyệt của can) lại Tảhuyệt Hành gian (Hỏa huyệt của Can). B.- Tương khắc Dùng quy luật tương khắc để điều chỉnh rối loạn giữa các hành. Thí dụ : Người bệnh xuất huyết. Huyết màu đỏ thuộc Hỏa, có thể dùng những vị thuốc màu đen (hoặc saocháy thành than) như Cỏ mực, Trắc bá... để chữa, vì màu đen thuộc Thủy, Thủykhắc Hỏa. BẢNG TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ BẰNG NGŨ HÀNH Tạng Bổ, Lý Do Tả, Lý DoPhủ Hư Bổ Mẫu Thực Tả Tử Can Thận Thủy Tâm MộcMộc Thủy sinh Mộc Hỏa sinh Hỏa Tâm Can Mộc Tỳ HỏaHỏa Mộc sinh Hỏa Thổ sinh Thổ Tỳ Tâm Hỏa Phế ThổThổ Hỏa sinh Thổ Kim sinh Kim Phế Tỳ Thổ Thận KimKim Thổ sinh Kim Thủy sinh Thủy Thận Phế Kim Can ThủyThủy Kim sinh Thủy Mộc sinh Mộc 7. Ngũ Hành và Phòng Bệnh - Dựa vào Ngũ hành vận khí để biết được đặc điểm của bệnh tật từng nămđể dự phòng. Thí dụ : Năm Hỏa thái quá, bệnh sốt nhiệt nhiều, bệnh viêm nhiễmnhiều... cần tăng cường cách phòng chống nhiệt : ăn nhiều thức ăn mát, ở chỗthoáng... Bổ các Thủy huyệt... - Dựa vào màu sắc, khí, vị của thức ăn, mà biết bệnh gì nên ăn hoặc kiêngnhững gì. Thí dụ : Thận suy kém, không nên ăn thức ăn quá mặn, vì vị của Thận là vìmặn, mặn quá làm hại Thận. Không uống nước đá vì Nội Kinh ghi : Thận ố Hàn -Thận ghét lạnh... 8. Ngũ Hành và Biện Chứng Dùng Ngũ hành, áp dụng vào từng trường hợp, từng sự việc để tìm ra mốiquan hệ gây rối loạn dẫn đến xáo trộn bệnh lý. Công việc này đòi hỏi phải đào sâuvào từng hành, tìm ra những mối quan hệ giữa các rối loạn với các hành như thếnào về phương diện Y học cổ truyền lẫn Y học hiện đại. Nếu nắm được phươngpháp lý luận biện chứng, sẽ giúp rất nhiều trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT QUY LOẠI NGŨ HÀNH THIÊN NHIÊN Ngũ Mộc Hỏa Thổ Ki Thủyhành Sinh Trư Tha m Tàng ởng y đổi Phát Đôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền Ngũ Hành và Y Học Ngũ hành và điều trịTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0