Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngủ ngáy ở trẻ ngoài việc cản trở sự phát triển trí não ở trẻ còn có thể dẫn tới tình trạng trẻ bị ngừng thở và tử vong. Mấy hôm nay, không biết có phải do thời tiết đang ấm áp bỗng trở lạnh hay không mà bé Cua tự dưng khi ngủ còn ngáy to hơn cả bố. Ban đầu cả hai vợ chồng đều cho rằng chắc do bé Cua cả ngày chạy chơi ngoài trời gặp thời tiết thay đổi nên ngạt mũi. Tuy nhiên sau gần một tháng theo dõi thì hai anh chị thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻ Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻNgủ ngáy ở trẻ ngoài việc cản trở sự phát triển trínão ở trẻ còn có thể dẫn tới tình trạng trẻ bịngừng thở và tử vong.Mấy hôm nay, không biết có phải do thời tiết đangấm áp bỗng trở lạnh hay không mà bé Cua tự dưngkhi ngủ còn ngáy to hơn cả bố. Ban đầu cả hai vợchồng đều cho rằng chắc do bé Cua cả ngày chạychơi ngoài trời gặp thời tiết thay đổi nên ngạt mũi.Tuy nhiên sau gần một tháng theo dõi thì hai anh chịthực sự lo lắng vì bé Cua thường hay trở mình, ngọnguậy trong đêm, ngủ không ngon giấc, tiếng thở thìkhó khăn kèm theo tiếng ngáy to hơn. Sáng ra nhìnthấy gối của con ướt sũng vì nước dãi, môi khô đếnnứt ra… hai anh chị mới tá hỏa vì đêm qua con đã vôcùng vất vả khò khè thở bằng miệng.Đưa con tới bệnh viện khám bệnh thì anh chị đượcbác sĩ cho biết bé Cua đang có biểu hiện bị viêmV.A. Sau một hồi tư vấn của bác sĩ vợ chồng chịGiang mới vỡ lẽ lâu nay bé Cua ngủ ngáy phải ngủtrong một trạng thái vô cùng khó nhọc, không sâugiấc do V.A vốn là tổ chức tế bào bạch cầu có nhiệmvụ chống lại vi khuẩn đi vào đường hô hấp đã bịviêm nhiễm.Khi con bắt đầu có triệu chứng ngủ ngáy, vợ chồngchị Giang vẫn cho rằng đó là biểu hiện bình thườngkhi trẻ vì quá mải chơi ngoài trời trong khi thời tiếtthay đổi nóng lạnh thất thường vào thời gian giaomùa nên mới dẫn đến tình trạng bé ngủ ngáy. Tuyệtnhiên anh chị không biết rằng mình đã vô tình kéodài thời gian viêm V.A ở bé Cua khiến cho ổ viêmngày một phát triển rộng.Nguyên nhân thường gặp khiến trẻ ngủ ngáy là do trẻtiếp xúc với môi trường khói, bụi, đặc biệt là hít phảikhói thuốc lá, trẻ béo phì, trong gia đình có ngườingủ ngáy hay trẻ mắc bệnh đường hô hấp trên nhưviêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, nghẹt mũi mạntính…Hai anh chị còn lo lắng hơn khi nghe bác sĩ đưa ranhững biến chứng ảnh hưởng không tốt đối với sựphát triển của trẻ nếu không được điều trị kịp thờinhư:Khi bị ngủ ngáy, trẻ thường ngủ một cách rất khónhọc, không say, không sâu ảnh hưởng đến sự pháttriển thể chất và trí tuệ do não thiếu ôxy khi ngủ. Vàdo khi ngủ phải há miệng để thở nên sau nhiều năm,trẻ sẽ có bộ mặt của người bị VA điển hình: Da xanh,chóp mũi nhỏ hơn, môi vều, mặt dài do xương hàmtrên phát triển kém, cằm nhô ra…Ngủ ngáy ở trẻ nhỏ còn dẫn đến tình trạng trẻ bịngừng thở khi ngủ có thể nguy hiểm tính mạng.Ngoài ra, với trẻ bị ngủ ngáy trẻ cũng dễ mệt mỏi,khó tập trung học hành do thường xuyên bị thức giấcgiữa đêm. Hệ tim mạch của trẻ cũng vì thế mà sẽ bịtổn thương sau một thời gian dài.Trẻ bị ngủ ngáy thường mất tập trung, thường xuyênnghịch ngợm một cách thái quá.Do vậy để hạn chế hiện tượng ngủ ngáy của con, cácmẹ cần chú ý đến tư thế ngủ cho trẻ, nên cho trẻ nằmnghiêng và gối đầu cao. Các mẹ cũng cần tránh đểcon tham gia những trò chơi đòi hỏi nhiều về thể lực,chạy quá nhiều, không cho trẻ ăn quá no trước khi trẻđi ngủ.Đối với môi trường quanh trẻ, cha mẹ cần tạo cho trẻmột môi trường sống trong lành, không khói bụi, đặcbiệt là khói thuốc lá, thường xuyên giữ ấm phần cổvà ngực cho con
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻ Ngủ ngáy – bệnh nguy hiểm ở trẻNgủ ngáy ở trẻ ngoài việc cản trở sự phát triển trínão ở trẻ còn có thể dẫn tới tình trạng trẻ bịngừng thở và tử vong.Mấy hôm nay, không biết có phải do thời tiết đangấm áp bỗng trở lạnh hay không mà bé Cua tự dưngkhi ngủ còn ngáy to hơn cả bố. Ban đầu cả hai vợchồng đều cho rằng chắc do bé Cua cả ngày chạychơi ngoài trời gặp thời tiết thay đổi nên ngạt mũi.Tuy nhiên sau gần một tháng theo dõi thì hai anh chịthực sự lo lắng vì bé Cua thường hay trở mình, ngọnguậy trong đêm, ngủ không ngon giấc, tiếng thở thìkhó khăn kèm theo tiếng ngáy to hơn. Sáng ra nhìnthấy gối của con ướt sũng vì nước dãi, môi khô đếnnứt ra… hai anh chị mới tá hỏa vì đêm qua con đã vôcùng vất vả khò khè thở bằng miệng.Đưa con tới bệnh viện khám bệnh thì anh chị đượcbác sĩ cho biết bé Cua đang có biểu hiện bị viêmV.A. Sau một hồi tư vấn của bác sĩ vợ chồng chịGiang mới vỡ lẽ lâu nay bé Cua ngủ ngáy phải ngủtrong một trạng thái vô cùng khó nhọc, không sâugiấc do V.A vốn là tổ chức tế bào bạch cầu có nhiệmvụ chống lại vi khuẩn đi vào đường hô hấp đã bịviêm nhiễm.Khi con bắt đầu có triệu chứng ngủ ngáy, vợ chồngchị Giang vẫn cho rằng đó là biểu hiện bình thườngkhi trẻ vì quá mải chơi ngoài trời trong khi thời tiếtthay đổi nóng lạnh thất thường vào thời gian giaomùa nên mới dẫn đến tình trạng bé ngủ ngáy. Tuyệtnhiên anh chị không biết rằng mình đã vô tình kéodài thời gian viêm V.A ở bé Cua khiến cho ổ viêmngày một phát triển rộng.Nguyên nhân thường gặp khiến trẻ ngủ ngáy là do trẻtiếp xúc với môi trường khói, bụi, đặc biệt là hít phảikhói thuốc lá, trẻ béo phì, trong gia đình có ngườingủ ngáy hay trẻ mắc bệnh đường hô hấp trên nhưviêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, nghẹt mũi mạntính…Hai anh chị còn lo lắng hơn khi nghe bác sĩ đưa ranhững biến chứng ảnh hưởng không tốt đối với sựphát triển của trẻ nếu không được điều trị kịp thờinhư:Khi bị ngủ ngáy, trẻ thường ngủ một cách rất khónhọc, không say, không sâu ảnh hưởng đến sự pháttriển thể chất và trí tuệ do não thiếu ôxy khi ngủ. Vàdo khi ngủ phải há miệng để thở nên sau nhiều năm,trẻ sẽ có bộ mặt của người bị VA điển hình: Da xanh,chóp mũi nhỏ hơn, môi vều, mặt dài do xương hàmtrên phát triển kém, cằm nhô ra…Ngủ ngáy ở trẻ nhỏ còn dẫn đến tình trạng trẻ bịngừng thở khi ngủ có thể nguy hiểm tính mạng.Ngoài ra, với trẻ bị ngủ ngáy trẻ cũng dễ mệt mỏi,khó tập trung học hành do thường xuyên bị thức giấcgiữa đêm. Hệ tim mạch của trẻ cũng vì thế mà sẽ bịtổn thương sau một thời gian dài.Trẻ bị ngủ ngáy thường mất tập trung, thường xuyênnghịch ngợm một cách thái quá.Do vậy để hạn chế hiện tượng ngủ ngáy của con, cácmẹ cần chú ý đến tư thế ngủ cho trẻ, nên cho trẻ nằmnghiêng và gối đầu cao. Các mẹ cũng cần tránh đểcon tham gia những trò chơi đòi hỏi nhiều về thể lực,chạy quá nhiều, không cho trẻ ăn quá no trước khi trẻđi ngủ.Đối với môi trường quanh trẻ, cha mẹ cần tạo cho trẻmột môi trường sống trong lành, không khói bụi, đặcbiệt là khói thuốc lá, thường xuyên giữ ấm phần cổvà ngực cho con
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0