![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngữ nghĩa của động từ nghĩ trong Tiếng Việt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này không chỉ thu thập nghĩa của động từ nhận thức “nghĩ” trên cơ sở định nghĩa của từ điển mà còn xem xét những ngữ cảnh khác nhau nơi động từ này có thể xuất hiện và được thay thế bởi các từ đồng nghĩa. Điều này cho phép chúng ta hình dung một cách đầy đủ những đặc trưng ngữ nghĩa của “nghĩ” và những từ đồng nghĩa với nó trong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa của động từ nghĩ trong Tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ NGHĨ TRONG TIẾNG VIỆTNguyễn Thị Thu HàTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTóm tắt. Bài viết này không chỉ thu thập nghĩa của động từ nhận thức “nghĩ” trêncơ sở định nghĩa của từ điển mà còn xem xét những ngữ cảnh khác nhau nơi độngtừ này có thể xuất hiện và được thay thế bởi các từ đồng nghĩa. Điều này cho phépchúng ta hình dung một cách đầy đủ những đặc trưng ngữ nghĩa của “nghĩ” vànhững từ đồng nghĩa với nó trong tiếng Việt.1. Đặt vấn đềHoạt động nhận thức là hoạt động bản chất và đặc thù của con người. Thời nàovà ở đâu cũng thế, con người không thể tồn tại và phát triển nếu không có nhận thức.Nhưng hoạt động này có tính tinh thần, hoàn toàn trừu tượng, diễn ra không có một dấuvết nào, nhờ phương tiện ngôn ngữ mà được di chuyển ra bên ngoài. Chính ở đây, trongquá trình sáng tạo ngôn ngữ, con người đã có nhu cầu gọi tên hoạt động này bằng mộtsố các từ ngữ gọi chung là từ ngữ chỉ hoạt động nhận thức, bao gồm nghĩ, nghĩ bụng,tính, đoán, suy, động não, lưu tâm, hiểu, biết, nhớ, quên, nhận thấy, vỡ vạc... Trong sốnày, chúng tôi quan tâm đến động từ nghĩ.Nghĩ được chọn làm từ đại diện cho nhóm này là bởi:- Nó được xem là từ nguyên sơ (primary word) của ngôn ngữ tự nhiên, thuộcvào những từ có năng lực làm siêu ngôn ngữ để giải thích, minh họa cho các từ phứctạp khác trong phạm trù ngữ nghĩa liên quan đến hoạt động nhận thức. Điều này đãđược A. Wierzbicka công bố trong cuốn sách Các sơ giản ngữ nghĩa (Semanticprimitives) vào năm 1972 (được bổ sung qua các năm 1980, 1996), trong đó động từthink (nghĩ) được xếp vào mục vị từ tinh thần (cùng với know, want, feel, see, hear).- Nó cùng với một số động từ cảm nghĩ cơ bản khác (hiểu, biết, cảm thấy, tin,yêu, muốn...) tạo nên một tiểu hệ thống từ vựng quan trọng nối kết với thế giới tinh thầnthầm kín của con người.2. Nghĩa của động từ nghĩ trong tiếng ViệtTrong Giáo trình Việt ngữ (1962), căn cứ vào ý nghĩa khái quát của các vị từ,Hoàng Tuệ đã xếp biết, hiểu vào động từ biểu thị trạng thái nhận thức, và xếp nghĩ vàođộng từ biểu thị hoạt động nhận thức. Chúng tôi tán thành cách phân loại này.111Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên ghi lại nghĩa của biết như sau:1. vận dụng trí tuệ vào những gì đã nhận biết được, rút ra nhận thức mới để có ýkiến, sự phán đoán, thái độ. Nghĩ mưu kế. Nghĩ cách đối phó.2. có ở trong tâm trí, nhớ đến, tưởng đến. Đi xa, lúc nào cũng nghĩ về quê hương.Nghĩ đến công ơn cha mẹ3. cho là/rằng sau khi đã nghĩ. Tôi nghĩ thế nào anh ấy cũng đến.Trên cơ sở lời giải nghĩa của từ điển, căn cứ vào một số ngữ cảnh mà động từnghĩ xuất hiện, khi xem xét nghĩ trong sự liên hệ ngữ nghĩa với một số các động từnhận thức gần nghĩa với nó, chúng tôi nhận thấy nghĩa của nghĩ trong tiếng Việt cónhững thuộc tính sau:a. +/- tính đánh giá, tính nhận định của chủ thể nhận thức đối với đối tượngnhận thức (kí hiệu: + :có , - :không có )-/+ tính đánh giá, tính nhận định: nghĩ- tính đánh giá, tính nhận định: cho (rằng/ là)Nghĩ có thể xuất hiện trong những phát ngôn đơn giản, hầu như chỉ thuần túygiới thiệu tình trạng của các sự việc còn cho rằng/ là, thấy luôn trình bày một sự đánhgiá, một cách nhìn, một sự suy xét có tính phân loại, tuyển lựa, nghĩa là ở đó đối tượngnhận thức được +/- đồng tình, được đánh giá đúng/ sai, được giải thích, phân loại theonhững cách chủ quan của người nói, và vì thế, cho rằng/ là, thấy thường xuất hiện trongnhững phát biểu có tính nhận định, có tính đánh giá.So sánh:(Nghe tiếng gõ cửa), ai đó có thể nói:- Tôi nghĩ anh ta đến.- Sofa đã uống những thứ ngon nhất của họ. Cô ta nghĩ là tôi không để ý, cô ấyliếc nhìn tôi. (dẫn theo Juri)- Anh nghĩ là em đỏ mặt à, còn lâu!- Nhìn cậu tươi tỉnh thế kia không ai nghĩ là cậu đau đâu.với những phát ngôn có tính đánh giá rõ ràng như:- Tôi cho rằng đây là sai lầm của chúng ta.- Cậu đúng khi cho rằng điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy ra.- Từ đó Hợi hoàn toàn cự tuyệt tôi, cho tôi là xảo trá, hèn hạ, không xứng đángvới tình yêu của Hợi. (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai)- Tôi thấy chẳng có mất mát gì lớn ở đây cả.112- Tớ thấy anh ta chẳng có năng lực gì.Rõ ràng, thấy, cho rằng/là... trong hầu hết các ngữ cảnh đều chỉ ra những phátbiểu có tính đánh giá (đúng, sai, cần thiết/ không cần thiết…) và vì vậy, thường được sửdụng trong cấu trúc kiểu như: thấy ai đó/ cái gì đó như thế nào; trong khi đó nghĩ cóthể xuất hiện trong những phát ngôn đơn giản, không có tính đánh giá.Tuy nhiên sẽ không bao quát đầy đủ ngữ nghĩa của nghĩ nếu chúng ta chỉ giớihạn nghĩa của nghĩ vào những phát ngôn đơn giản, thuần tuý phản ánh tình trạng của sựviệc như đã nói, vì trong nội bộ ngữ nghĩa của nghĩ có một vùng hoạt động như nghĩacủa cho là/rằng, thấy, tức nghĩ cũng mang hàm lượng đánh giá về đối tượng và lúc này,có thể nói nghĩ đồng nghĩa với cho là/rằng, thấy. Xem xét những ví dụ sau:- Tôi cho rằng/ ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa của động từ nghĩ trong Tiếng ViệtTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ NGHĨ TRONG TIẾNG VIỆTNguyễn Thị Thu HàTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTóm tắt. Bài viết này không chỉ thu thập nghĩa của động từ nhận thức “nghĩ” trêncơ sở định nghĩa của từ điển mà còn xem xét những ngữ cảnh khác nhau nơi độngtừ này có thể xuất hiện và được thay thế bởi các từ đồng nghĩa. Điều này cho phépchúng ta hình dung một cách đầy đủ những đặc trưng ngữ nghĩa của “nghĩ” vànhững từ đồng nghĩa với nó trong tiếng Việt.1. Đặt vấn đềHoạt động nhận thức là hoạt động bản chất và đặc thù của con người. Thời nàovà ở đâu cũng thế, con người không thể tồn tại và phát triển nếu không có nhận thức.Nhưng hoạt động này có tính tinh thần, hoàn toàn trừu tượng, diễn ra không có một dấuvết nào, nhờ phương tiện ngôn ngữ mà được di chuyển ra bên ngoài. Chính ở đây, trongquá trình sáng tạo ngôn ngữ, con người đã có nhu cầu gọi tên hoạt động này bằng mộtsố các từ ngữ gọi chung là từ ngữ chỉ hoạt động nhận thức, bao gồm nghĩ, nghĩ bụng,tính, đoán, suy, động não, lưu tâm, hiểu, biết, nhớ, quên, nhận thấy, vỡ vạc... Trong sốnày, chúng tôi quan tâm đến động từ nghĩ.Nghĩ được chọn làm từ đại diện cho nhóm này là bởi:- Nó được xem là từ nguyên sơ (primary word) của ngôn ngữ tự nhiên, thuộcvào những từ có năng lực làm siêu ngôn ngữ để giải thích, minh họa cho các từ phứctạp khác trong phạm trù ngữ nghĩa liên quan đến hoạt động nhận thức. Điều này đãđược A. Wierzbicka công bố trong cuốn sách Các sơ giản ngữ nghĩa (Semanticprimitives) vào năm 1972 (được bổ sung qua các năm 1980, 1996), trong đó động từthink (nghĩ) được xếp vào mục vị từ tinh thần (cùng với know, want, feel, see, hear).- Nó cùng với một số động từ cảm nghĩ cơ bản khác (hiểu, biết, cảm thấy, tin,yêu, muốn...) tạo nên một tiểu hệ thống từ vựng quan trọng nối kết với thế giới tinh thầnthầm kín của con người.2. Nghĩa của động từ nghĩ trong tiếng ViệtTrong Giáo trình Việt ngữ (1962), căn cứ vào ý nghĩa khái quát của các vị từ,Hoàng Tuệ đã xếp biết, hiểu vào động từ biểu thị trạng thái nhận thức, và xếp nghĩ vàođộng từ biểu thị hoạt động nhận thức. Chúng tôi tán thành cách phân loại này.111Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên ghi lại nghĩa của biết như sau:1. vận dụng trí tuệ vào những gì đã nhận biết được, rút ra nhận thức mới để có ýkiến, sự phán đoán, thái độ. Nghĩ mưu kế. Nghĩ cách đối phó.2. có ở trong tâm trí, nhớ đến, tưởng đến. Đi xa, lúc nào cũng nghĩ về quê hương.Nghĩ đến công ơn cha mẹ3. cho là/rằng sau khi đã nghĩ. Tôi nghĩ thế nào anh ấy cũng đến.Trên cơ sở lời giải nghĩa của từ điển, căn cứ vào một số ngữ cảnh mà động từnghĩ xuất hiện, khi xem xét nghĩ trong sự liên hệ ngữ nghĩa với một số các động từnhận thức gần nghĩa với nó, chúng tôi nhận thấy nghĩa của nghĩ trong tiếng Việt cónhững thuộc tính sau:a. +/- tính đánh giá, tính nhận định của chủ thể nhận thức đối với đối tượngnhận thức (kí hiệu: + :có , - :không có )-/+ tính đánh giá, tính nhận định: nghĩ- tính đánh giá, tính nhận định: cho (rằng/ là)Nghĩ có thể xuất hiện trong những phát ngôn đơn giản, hầu như chỉ thuần túygiới thiệu tình trạng của các sự việc còn cho rằng/ là, thấy luôn trình bày một sự đánhgiá, một cách nhìn, một sự suy xét có tính phân loại, tuyển lựa, nghĩa là ở đó đối tượngnhận thức được +/- đồng tình, được đánh giá đúng/ sai, được giải thích, phân loại theonhững cách chủ quan của người nói, và vì thế, cho rằng/ là, thấy thường xuất hiện trongnhững phát biểu có tính nhận định, có tính đánh giá.So sánh:(Nghe tiếng gõ cửa), ai đó có thể nói:- Tôi nghĩ anh ta đến.- Sofa đã uống những thứ ngon nhất của họ. Cô ta nghĩ là tôi không để ý, cô ấyliếc nhìn tôi. (dẫn theo Juri)- Anh nghĩ là em đỏ mặt à, còn lâu!- Nhìn cậu tươi tỉnh thế kia không ai nghĩ là cậu đau đâu.với những phát ngôn có tính đánh giá rõ ràng như:- Tôi cho rằng đây là sai lầm của chúng ta.- Cậu đúng khi cho rằng điều tồi tệ nhất vẫn chưa xảy ra.- Từ đó Hợi hoàn toàn cự tuyệt tôi, cho tôi là xảo trá, hèn hạ, không xứng đángvới tình yêu của Hợi. (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai)- Tôi thấy chẳng có mất mát gì lớn ở đây cả.112- Tớ thấy anh ta chẳng có năng lực gì.Rõ ràng, thấy, cho rằng/là... trong hầu hết các ngữ cảnh đều chỉ ra những phátbiểu có tính đánh giá (đúng, sai, cần thiết/ không cần thiết…) và vì vậy, thường được sửdụng trong cấu trúc kiểu như: thấy ai đó/ cái gì đó như thế nào; trong khi đó nghĩ cóthể xuất hiện trong những phát ngôn đơn giản, không có tính đánh giá.Tuy nhiên sẽ không bao quát đầy đủ ngữ nghĩa của nghĩ nếu chúng ta chỉ giớihạn nghĩa của nghĩ vào những phát ngôn đơn giản, thuần tuý phản ánh tình trạng của sựviệc như đã nói, vì trong nội bộ ngữ nghĩa của nghĩ có một vùng hoạt động như nghĩacủa cho là/rằng, thấy, tức nghĩ cũng mang hàm lượng đánh giá về đối tượng và lúc này,có thể nói nghĩ đồng nghĩa với cho là/rằng, thấy. Xem xét những ví dụ sau:- Tôi cho rằng/ ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ nghĩa Động từ nghĩ Nghĩa của động từ nghĩ Ngữ pháp tiếng Việt Nghĩa của động từTài liệu liên quan:
-
3 trang 874 14 0
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 326 0 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 166 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 166 1 0 -
Đề thi kết thúc môn học Ngữ pháp tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 92 0 0 -
So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
7 trang 87 0 0 -
2 trang 82 2 0
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 64 1 0 -
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt-Câu: Phần 1
249 trang 56 1 0 -
Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt
11 trang 52 0 0