Ngữ nghĩa của từ 'đẹp' trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ phân tích các ý nghĩa và quá trình phát triển nghĩa của từ “đẹp” bằng phương pháp phân tích ngữ cảnh, phân tích nghĩa tố trong ngôn ngữ học truyền thống kết hợp với khái niệm khung ngữ nghĩa của Ngôn ngữ học tri nhận. Từ đó, bài viết xác định những đơn vị biểu hiện ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của từ “đẹp”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số 3 (2020) NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐẸP” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ NHỮNG ĐƠN VỊ DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH Lê Lâm Thi Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Email: lelamthi82@gmail.com Ngày nhận bài: 14/10/2020; ngày hoàn thành phản biện: 19/10/2020; ngày duyệt đăng: 02/12/2020 TÓM TẮT Từ “đẹp’ là một từ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Trong các tác phẩm văn học, trên các phương tiện truyền thông cũng như trong giao tiếp hằng ngày, từ “đẹp” đều xuất hiện với tần số khá cao. Từ một tính từ được dùng để chỉ sự vật có hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú đặc biệt, làm cho người ta thích nhìn ngắm, từ “đẹp” đã có nhiều nghĩa chuyển hết sức đa dạng. Bài viết sẽ phân tích các ý nghĩa và quá trình phát triển nghĩa của từ “đẹp” bằng phương pháp phân tích ngữ cảnh, phân tích nghĩa tố trong ngôn ngữ học truyền thống kết hợp với khái niệm khung ngữ nghĩa của Ngôn ngữ học tri nhận. Từ đó, bài viết xác định những đơn vị biểu hiện ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của từ “đẹp”. Từ khóa: đẹp, ngữ nghĩa, tiếng Anh, tiếng Việt, tương đương 1. MỞ ĐẦU Nghĩa của từ từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học nói chung và Ngữ nghĩa học nói riêng. Nghĩa của từ cũng là một khái niệm có nội hàm rất phức tạp. Từ trước đến nay đã có rất nhiều quan niệm về nghĩa của từ như “nghĩa của từ về bản chất là một thực thể tinh thần được mã hóa, được kí hiệu trong từ”. [1, tr.61], “nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần xuất hiện trong suy nghĩ của một người bản ngữ khi người đó tiếp xúc (tạo lập hoặc lĩnh hội) với một hình thức âm thanh ngôn ngữ nhất định” [3, tr.38]; “Nghĩa của từ, mặt quan trọng mà ta đang nói đến có chức năng phản ánh, biểu đạt, ánh xạ thực tại, tư duy,… Ngôn ngữ của từ ngữ, xét trong thể toàn vẹn là hệ thống kí hiệu đặc biệt, là công cụ trọng yếu của giao tiếp, của tư duy” [6, tr.61].... Tuy nhiên, xét cho cùng nghiên cứu nghĩa của từ được xem là chìa khóa để giải mã các lớp ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ nghĩa của từ trong tiếng Việt tiếp cận theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. Nghiên cứu nghĩa của từ 9 Ngữ nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương … theo hướng ngữ nghĩa học truyền thống có thể kể đến các công trình Đặc trưng ngữ nghĩa của các đơn vị đơn tiết Hán Việt của Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Hoàng Anh (2017), Đặc điểm ngữ nghĩa trong ca dao tình yêu của người Việt của Vũ Thị Tuyết (2018)… Nghiên cứu theo hướng tri nhận có các công trình Luận giải sự phát triển nghĩa của động từ chạy theo hướng tri nhận của Lâm Quang Đông (2017), Sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận của Nguyễn Thị Hiền (2017)… Theo hướng so sánh đối chiếu, ta có các nghiên cứu So sánh đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa các từ chỉ vị trí trong không gian của tiếng Trung và tiếng Việt của Nguyễn Đình Bá (2009); Ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ mùi vị trong tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) Nguyễn Thị Huyền (2018),… Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về ngữ nghĩa của từ “đẹp”, một từ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Bài viết này sẽ phân tích những ý nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt bằng phương pháp phân tích ngữ cảnh trong ngôn ngữ học truyền thống kết hợp với khái niệm khung ngữ nghĩa của Ngôn ngữ học tri nhận. Từ đó, bài viết xác định những đơn vị biểu hiện ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của từ “đẹp”. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số cách tiếp cận nghiên cứu ngữ nghĩa của từ Nghiên cứu về nghĩa của từ có nhiều hướng tiếp cận. Người ta đã từng đưa ra nhiều phương pháp phân tích nghĩa của từ nhưng thường gặp và dễ dùng nhất là phương pháp sử dụng ngữ cảnh. Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến (2007): “Ngữ cảnh của một từ là chuỗi từ kết hợp với nó hoặc bao xung quanh nó, đủ để làm cho nó được cụ thể hoá và hoàn toàn xác định về nghĩa.” Nhóm tác giả cũng đã đề xuất phương pháp phân tích nghĩa qua ngữ cảnh cho từ tiếng Việt qua ba bước như sau: Bước 1: Phân tích ngữ cảnh. Đây là bước là xác định được các ngữ cảnh (có chứa từ mà ta cần phân tích) trong các loại văn bản thành văn thuộc các loại hình phong cách chức năng khác nhau, sau đó trích các ngữ cảnh đó ra và tập hợp lại. Bước 2: Phân loại ngữ cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 17, Số 3 (2020) NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĐẸP” TRONG TIẾNG VIỆT VÀ NHỮNG ĐƠN VỊ DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG ANH Lê Lâm Thi Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Email: lelamthi82@gmail.com Ngày nhận bài: 14/10/2020; ngày hoàn thành phản biện: 19/10/2020; ngày duyệt đăng: 02/12/2020 TÓM TẮT Từ “đẹp’ là một từ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Trong các tác phẩm văn học, trên các phương tiện truyền thông cũng như trong giao tiếp hằng ngày, từ “đẹp” đều xuất hiện với tần số khá cao. Từ một tính từ được dùng để chỉ sự vật có hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú đặc biệt, làm cho người ta thích nhìn ngắm, từ “đẹp” đã có nhiều nghĩa chuyển hết sức đa dạng. Bài viết sẽ phân tích các ý nghĩa và quá trình phát triển nghĩa của từ “đẹp” bằng phương pháp phân tích ngữ cảnh, phân tích nghĩa tố trong ngôn ngữ học truyền thống kết hợp với khái niệm khung ngữ nghĩa của Ngôn ngữ học tri nhận. Từ đó, bài viết xác định những đơn vị biểu hiện ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của từ “đẹp”. Từ khóa: đẹp, ngữ nghĩa, tiếng Anh, tiếng Việt, tương đương 1. MỞ ĐẦU Nghĩa của từ từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học nói chung và Ngữ nghĩa học nói riêng. Nghĩa của từ cũng là một khái niệm có nội hàm rất phức tạp. Từ trước đến nay đã có rất nhiều quan niệm về nghĩa của từ như “nghĩa của từ về bản chất là một thực thể tinh thần được mã hóa, được kí hiệu trong từ”. [1, tr.61], “nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần xuất hiện trong suy nghĩ của một người bản ngữ khi người đó tiếp xúc (tạo lập hoặc lĩnh hội) với một hình thức âm thanh ngôn ngữ nhất định” [3, tr.38]; “Nghĩa của từ, mặt quan trọng mà ta đang nói đến có chức năng phản ánh, biểu đạt, ánh xạ thực tại, tư duy,… Ngôn ngữ của từ ngữ, xét trong thể toàn vẹn là hệ thống kí hiệu đặc biệt, là công cụ trọng yếu của giao tiếp, của tư duy” [6, tr.61].... Tuy nhiên, xét cho cùng nghiên cứu nghĩa của từ được xem là chìa khóa để giải mã các lớp ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ. Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngữ nghĩa của từ trong tiếng Việt tiếp cận theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. Nghiên cứu nghĩa của từ 9 Ngữ nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt và những đơn vị diễn đạt ý nghĩa tương đương … theo hướng ngữ nghĩa học truyền thống có thể kể đến các công trình Đặc trưng ngữ nghĩa của các đơn vị đơn tiết Hán Việt của Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Hoàng Anh (2017), Đặc điểm ngữ nghĩa trong ca dao tình yêu của người Việt của Vũ Thị Tuyết (2018)… Nghiên cứu theo hướng tri nhận có các công trình Luận giải sự phát triển nghĩa của động từ chạy theo hướng tri nhận của Lâm Quang Đông (2017), Sự phát triển ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận của Nguyễn Thị Hiền (2017)… Theo hướng so sánh đối chiếu, ta có các nghiên cứu So sánh đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa các từ chỉ vị trí trong không gian của tiếng Trung và tiếng Việt của Nguyễn Đình Bá (2009); Ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ mùi vị trong tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh) Nguyễn Thị Huyền (2018),… Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về ngữ nghĩa của từ “đẹp”, một từ được sử dụng khá phổ biến trong tiếng Việt. Bài viết này sẽ phân tích những ý nghĩa của từ “đẹp” trong tiếng Việt bằng phương pháp phân tích ngữ cảnh trong ngôn ngữ học truyền thống kết hợp với khái niệm khung ngữ nghĩa của Ngôn ngữ học tri nhận. Từ đó, bài viết xác định những đơn vị biểu hiện ý nghĩa tương đương trong tiếng Anh nhằm giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về ý nghĩa của từ “đẹp”. 2. NỘI DUNG 2.1. Một số cách tiếp cận nghiên cứu ngữ nghĩa của từ Nghiên cứu về nghĩa của từ có nhiều hướng tiếp cận. Người ta đã từng đưa ra nhiều phương pháp phân tích nghĩa của từ nhưng thường gặp và dễ dùng nhất là phương pháp sử dụng ngữ cảnh. Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến (2007): “Ngữ cảnh của một từ là chuỗi từ kết hợp với nó hoặc bao xung quanh nó, đủ để làm cho nó được cụ thể hoá và hoàn toàn xác định về nghĩa.” Nhóm tác giả cũng đã đề xuất phương pháp phân tích nghĩa qua ngữ cảnh cho từ tiếng Việt qua ba bước như sau: Bước 1: Phân tích ngữ cảnh. Đây là bước là xác định được các ngữ cảnh (có chứa từ mà ta cần phân tích) trong các loại văn bản thành văn thuộc các loại hình phong cách chức năng khác nhau, sau đó trích các ngữ cảnh đó ra và tập hợp lại. Bước 2: Phân loại ngữ cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phân tích ngữ cảnh Phân tích nghĩa tố Ngôn ngữ học Ý nghĩa của từ đẹp trong tiếng Việt Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 97 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 95 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 80 2 0