Danh mục

Ngữ văn lớp 10 - Giáo án tuần 21: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 93.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được một cách khái quát, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt. Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử của đất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 10 - Giáo án tuần 21: Khái quát lịch sử tiếng Việt GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTA. Kết quả cần đạt Giúp HS: - Nắm được một cách khái quát, các mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc,tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ viết tiếng Việt. - Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử của đất nước, củadân tộc. - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lâu đời và vô cùng quý báucủa dân tộc.B. Chuẩn bị của GV và HS - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Bảng phụ (sơ đồ, bảng so sánh); bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á…C. Tiến trình bài dạy Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và tư duy trọng yếu nhất của con người.Tiếng Việt là phương tiện giao tiếp và tư duy của người Việt. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã từng nói: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dântộc”. Việc tìm hiểu về lịch sử tiếng Việt có vai trò rất quan trọng trong việc nhận thứcvà giữ gìn “thứ tài sản lâu đời và quý báu” đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠTGV nêu yêu cầu cần đạt của bài học và giới thiệu kếtcấu bài học, nhấn mạnh ý: tri thức bài học có tính lịchsử, gắn liền với lịch sử dân tộc. 1 I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt 1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nướcGV đặt vấn đề: Trước đây, có quan điểm cho rằng: dântộc Việt là tộc người từ Trung Hoa di cư đến rồi định a, Nguồn gốc tiếng Việtcư trên đất Việt Nam và tiếng nói của người đó là mộtnhánh của tiếng Hán. Theo đó, tiếng Việt có nguồn gốctừ tiếng Hán. Dựa vào phần 1a, em hãy nhận xét quan điểm trênHS: Bước đầu bác bỏ quan điểm bằng cách nêu nhữngluận điểm của phần 1a - TV có nguồn gốc bản địa - TV thuộc họ ngôn ngữGV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS làm rõ các thuật ngữ: Nam Ábản địa, họ ngôn ngữ- Bản địa có nghĩa là ngay trên mảnh đất đó chứ khôngphải là nơi nào khác- Họ ngôn ngữ là nhóm các ngôn ngữ có cùng chungnguồn gốc. Họ ngôn ngữ Nam Á là họ ngôn ngữ cónguồn gốc rất xa xưa, trên một vùng rộng lớn ở Đông –Nam Châu Á, vùng này vốn là một trung tâm văn hóalớn trên thế giới, thời cổ (từ bờ sông Dương Tử (TQ)tới vùng Atsam (Mianma))GV chuyển ý: thuộc họ ngôn ngữ Nam Á cũng có 2nghĩa là TV sẽ có mối quan hệ họ hàng với những ngônngữ khác trong họGV thông báo: Trong họ ngôn ngữ Nam Á, các nhànghiên cứu tìm thấy nhiều dấu tích về mối quan hệ họ b, Quan hệ họ hàng củahàng gần gũi của TV với tiếng Mường và mối quan hệ tiếng Việthọ hàng tương đối xa giữa TV với nhóm tiếng Môn –KhmerGV cho HS trực quan sơ đồ ngữ hệ Nam PhươngGV giải thích sơ đồ: Trên thế giới có rất nhiều ngữ hệ.Từ ngữ hệ chia thành các họ. Trong mỗi họ, nhữngngôn ngữ có chung một nguồn gốc trực tiếp hơn gọi làdòng; trong mỗi dòng, những ngôn ngữ có chung mộtnguồn gốc trực tiếp hơn gọi là nhánh… Cứ như vậy,mỗi họ có thể bao gồm nhiều dòng, mỗi dòng nhiềunhánh, mỗi nhánh gồm nhiều chi nhánh… rồi đến cácngôn ngữ cụ thể. Tiếp đó, GV xác định tọa độ các yếu tố ngôn ngữ đãnêu trong lời thông báo(họ ngôn ngữ Nam Á, tiếngViệt, tiếng Mường, dòng Môn-Khmer) trong sơ đồ ngữhệGV nêu yêu cầu: dựa vào sơ đồ ngữ hệ và phần 2b, emhãy xây dựng sơ đồ đơn giản để làm rõ quan hệ họhàng của tiếng ViệtHS: Thảo luận theo bànGV gọi HS lên vẽ sơ đồ và yêu cầu HS diễn giải sơ đồ 3 Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng Môn-Khmer Tiếng Việt Mường (TV cổ) Tiếng Việt tiếng MườngGV tiếp tục giải thích cho những yếu tố của sơ đồ: Như vậy, TV có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Dòng Môn-Khmer là một dòng thuộc họ ngôn ngữ Mường và mối quan hệ họNam Á phân bố ở vùng cao nguyên Nam Đông Dương ...

Tài liệu được xem nhiều: