Ngữ văn lớp 11: Một thời đại trong thi ca - Bài giảng tuần 33
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội. Có thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 11: Một thời đại trong thi ca - Bài giảng tuần 33Hoài ThanhI. Giới thiệu chung:1. 1.Tác giả: a. Cuộc đời: - Hoài Thanh (1909_ 1982),tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê: Nghi Lộc, Nghệ An. - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. b. Sự nghiệp sáng tác: - Viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Năm 2000, được tặng giải thưởng HCM về văn học, nghệ thuật.I. Giới thiệu chung:1.Tác giả.2. Bµi tiÓu luËn “Một thời đại trong thi ca”:• Là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh), xuất bản 1942.• Bài viết gồm 40 trang đề cập đến những vấn đề về Thơ mới, là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học của nước ta.1. I. Giới thiệu chung2. 1.Tác giả.3. 2.Tims tắt “Một thời đại trong thi ca”.4. 3.Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”:a)Vị trí: Phần cuối tiểu luận.b)Bố cục: Gồm 2 phần: Phần 1: từ đầu “nó đến một mình”: tinh thần Thơ mới. Phần 2: còn lại: Bi kịch của cái tôi Thơ mớiII. II. §äc hiÓu 1 .Tinh thần thơ mới a. Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”: - Khó khăn: ranh giới giữa thơ cũ và thơ mớikhông phải rạch ròi,dễ nhận ra. - Cách nhận diện: + Phải so sánh bài hay với bài hay. + Phải so sánh trên đại thể. Tác giả đã nêu ra vấn đề gì? Vấn đề đó gặp phải những khó khăn nào khi xác định? I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản: 1. Tinh thần Thơ mới:a)Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”.b) “Tinh thần Thơ mới”: Tinh thần Thơ mới là cái tôi: - Trước là thời của chữ ta, nay là thời của chữ tôi. Chữ tôi theo đúng ý nghĩa tuyệt đối của nó (quanniệm cá nhân). Theo Hoài Thanh, nội dung cốt yếu của “tinh thần Thơ mới là gì? So sánh cái ta và cái tôi Cái ta - thơ cũ Cái tôi – thơ mới Ý thức đoàn thể Tác Ý thức cá nhângiả không dám dùng chữ Bỡ ngỡ xuất hiện trêntôi, không tự xưng, ẩn thi đàn, lúc đầu làm nhiềumình sau chữ ta - chữ người khó chịu, sau quenchỉ chung cho nhiều dần, được vô số ngườingười. quen.I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản:1. Tinh thần Thơ mới.2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: + Bi kịch của cái tôi Cái tôi đáng thương, tội nghiệp: tâm hồn buồn lạnh,bơ vơ, sống mòn mỏi tù túng không thoát ra được, côđơn, bé nhỏ trước cuộc đời.Phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm líthời đại “bi kịch đương diễn ngấm ngầm, dưới nhữngphù điệu dễ đoạn văn viết về bi kịch Thơ mới? giờ. Tìm dãi trong hồn người thanh niên” bấy Chỉ ra những chi tiết thể hiện sự đối lập giữa con đường muốn thoát thân và hiện thực cuộc đời của các nhà thơ mới?I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản: 1. Tinh thần Thơ mới. 2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: a. Bi kịch của cái tôi b. Con đường giải quyết bi kịch: Gửi gắm vào tình yêu tiếng Việt Tìm một chỗ dựa của tinh thần nòi giống Tin vào tương lai Tự hào với Trongthống, say mê sáng tạoấy họthuật, lòng yêu nước truyền đoạn văn: “bi kịch nghệ gửi tạo nên phong trào thơ mới: vào tiếng Việt… tình yêu tiếng Việt”,theo “Nằm trong tiếng nói yêu thương em hiểu các nhà thơ đã làm gì Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một đời” để giải quyết bi kịch? Ý nghĩa của việc làm đó? (Huy Cận) Ta là kẻ bộ hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơiCòn Thượng đế, tôivàngđầuHỡi đâu ánh trăng cúiCái tôilàn tóc rối? thơ bị thu hẹp về phạm vi khôngtrả trên chẳng những tràoMơhá miệng cho hồnTa lạigian đắngtôi hồnnguôihọ đi vừa thu trong khuôn khổvọt Trời hỡi hôm kiếp đã chỉLinh (Tâm một nayBiển hồn xuân của nỗi…Đêm ấy,khôn vừa ta chánchữ thèmmà “cái khímùisang tôi)nê sặc sụa cả phách ngang tàng” như các thi sĩCười nohoangkháthếtSầu đã sắc không còn.thôixưa cũng màu uống .trăngơi chín,mươi tuổihồncủaTrờivừata muốn hình ảnhNhững hai xin NgườiEmhãy gian đường tự giải thoát của cái tôi cá nhân đềuem! háiMọitrần conNhận tôi đi, dù địa ngục,bế tắc: “mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đithiên đàng! Xuân Diệusâu càng lạnh…bình yên thời trước”. Hàn Mặc Tử Thế Lữ Lưu Trọng Lư Huy Cận Chế Lan ViênHãy tìm đoạn văn em cho làhay nhất trong phần hai củavăn bản và chỉ ra cái hay củanó (về lập luận, dẫn chứng,cách viết), từ đó thử đánh giáchung về nghệ thuật viết vănnghị luận của Hoài Thanh?I. Giới thiệu chung:II. Đọc _ hiểu văn bản:1. Tinh thần thơ mới.2. Bi kịch của cái tôi Thơ mới.3. Cách viết nghị luận văn chương của tác giả: Lập luận chặt chẽ, rõ ràng logic Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 11: Một thời đại trong thi ca - Bài giảng tuần 33Hoài ThanhI. Giới thiệu chung:1. 1.Tác giả: a. Cuộc đời: - Hoài Thanh (1909_ 1982),tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê: Nghi Lộc, Nghệ An. - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. b. Sự nghiệp sáng tác: - Viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Năm 2000, được tặng giải thưởng HCM về văn học, nghệ thuật.I. Giới thiệu chung:1.Tác giả.2. Bµi tiÓu luËn “Một thời đại trong thi ca”:• Là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh), xuất bản 1942.• Bài viết gồm 40 trang đề cập đến những vấn đề về Thơ mới, là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học của nước ta.1. I. Giới thiệu chung2. 1.Tác giả.3. 2.Tims tắt “Một thời đại trong thi ca”.4. 3.Đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”:a)Vị trí: Phần cuối tiểu luận.b)Bố cục: Gồm 2 phần: Phần 1: từ đầu “nó đến một mình”: tinh thần Thơ mới. Phần 2: còn lại: Bi kịch của cái tôi Thơ mớiII. II. §äc hiÓu 1 .Tinh thần thơ mới a. Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”: - Khó khăn: ranh giới giữa thơ cũ và thơ mớikhông phải rạch ròi,dễ nhận ra. - Cách nhận diện: + Phải so sánh bài hay với bài hay. + Phải so sánh trên đại thể. Tác giả đã nêu ra vấn đề gì? Vấn đề đó gặp phải những khó khăn nào khi xác định? I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản: 1. Tinh thần Thơ mới:a)Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”.b) “Tinh thần Thơ mới”: Tinh thần Thơ mới là cái tôi: - Trước là thời của chữ ta, nay là thời của chữ tôi. Chữ tôi theo đúng ý nghĩa tuyệt đối của nó (quanniệm cá nhân). Theo Hoài Thanh, nội dung cốt yếu của “tinh thần Thơ mới là gì? So sánh cái ta và cái tôi Cái ta - thơ cũ Cái tôi – thơ mới Ý thức đoàn thể Tác Ý thức cá nhângiả không dám dùng chữ Bỡ ngỡ xuất hiện trêntôi, không tự xưng, ẩn thi đàn, lúc đầu làm nhiềumình sau chữ ta - chữ người khó chịu, sau quenchỉ chung cho nhiều dần, được vô số ngườingười. quen.I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản:1. Tinh thần Thơ mới.2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: + Bi kịch của cái tôi Cái tôi đáng thương, tội nghiệp: tâm hồn buồn lạnh,bơ vơ, sống mòn mỏi tù túng không thoát ra được, côđơn, bé nhỏ trước cuộc đời.Phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm líthời đại “bi kịch đương diễn ngấm ngầm, dưới nhữngphù điệu dễ đoạn văn viết về bi kịch Thơ mới? giờ. Tìm dãi trong hồn người thanh niên” bấy Chỉ ra những chi tiết thể hiện sự đối lập giữa con đường muốn thoát thân và hiện thực cuộc đời của các nhà thơ mới?I. Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản: 1. Tinh thần Thơ mới. 2. Bi kịch của cái tôi trong Thơ mới: a. Bi kịch của cái tôi b. Con đường giải quyết bi kịch: Gửi gắm vào tình yêu tiếng Việt Tìm một chỗ dựa của tinh thần nòi giống Tin vào tương lai Tự hào với Trongthống, say mê sáng tạoấy họthuật, lòng yêu nước truyền đoạn văn: “bi kịch nghệ gửi tạo nên phong trào thơ mới: vào tiếng Việt… tình yêu tiếng Việt”,theo “Nằm trong tiếng nói yêu thương em hiểu các nhà thơ đã làm gì Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một đời” để giải quyết bi kịch? Ý nghĩa của việc làm đó? (Huy Cận) Ta là kẻ bộ hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơiCòn Thượng đế, tôivàngđầuHỡi đâu ánh trăng cúiCái tôilàn tóc rối? thơ bị thu hẹp về phạm vi khôngtrả trên chẳng những tràoMơhá miệng cho hồnTa lạigian đắngtôi hồnnguôihọ đi vừa thu trong khuôn khổvọt Trời hỡi hôm kiếp đã chỉLinh (Tâm một nayBiển hồn xuân của nỗi…Đêm ấy,khôn vừa ta chánchữ thèmmà “cái khímùisang tôi)nê sặc sụa cả phách ngang tàng” như các thi sĩCười nohoangkháthếtSầu đã sắc không còn.thôixưa cũng màu uống .trăngơi chín,mươi tuổihồncủaTrờivừata muốn hình ảnhNhững hai xin NgườiEmhãy gian đường tự giải thoát của cái tôi cá nhân đềuem! háiMọitrần conNhận tôi đi, dù địa ngục,bế tắc: “mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đithiên đàng! Xuân Diệusâu càng lạnh…bình yên thời trước”. Hàn Mặc Tử Thế Lữ Lưu Trọng Lư Huy Cận Chế Lan ViênHãy tìm đoạn văn em cho làhay nhất trong phần hai củavăn bản và chỉ ra cái hay củanó (về lập luận, dẫn chứng,cách viết), từ đó thử đánh giáchung về nghệ thuật viết vănnghị luận của Hoài Thanh?I. Giới thiệu chung:II. Đọc _ hiểu văn bản:1. Tinh thần thơ mới.2. Bi kịch của cái tôi Thơ mới.3. Cách viết nghị luận văn chương của tác giả: Lập luận chặt chẽ, rõ ràng logic Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một thời đại trong thi ca Ngữ văn 11 tuần 31 Bài giảng ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11 Tác giả Hoài Thanh Bài giảng Một thời đại trong thi caGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 76 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 71 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 55 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Trường THPT Bình Chánh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
10 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
20 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Trường THPT Bình Chánh
42 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Bài thơ Tự tình - Hồ Xuân Hương
35 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Ngữ cảnh - Trường THPT Bình Chánh
32 trang 29 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - Trường THPT Bình Chánh
24 trang 28 0 0