Ngữ văn lớp 11 tuần 19: Nghĩa của câu - Giáo án điện tử
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 63.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp HS:Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 11 tuần 19: Nghĩa của câu - Giáo án điện tử GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NGHĨA CỦA CÂUI - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa củacâu - Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.II – CHUẨN BỊ DẠY VÀ HỌC: Bảng, SGK, SGV , soạn giáo án cá nhân lên lớpII- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS@ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Kiểm trả kiến thức HS nắm được ở bài đã họcCách thức tiến hành :GV nêu câu hỏi : 1. Đọc thuộc dịch thơ bài lưu biệt khi xuất dương 2. Nêu suy nghĩ của em về quan niệm chí làm trai của PBC và e rút ra cho mình ý thức trách nhiệm gì HS TRẢ trong hoàn cảnh hôm nay? BÀINhấn mạnh :Đọc thơ diễn cảmNêu quan niệm phải tích cựcKết luận :HS nêu được:Thuộc bài thơQuân tử - trách nhiệm cao đẹp của nhà chí sĩ - học tinhtự giác yêu TQ làm tròn trchs nhiệm công dân .@ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :Hai thành phầncủa câuMục tiêu:Tạo tâm thế cho tiết họcXác định trọng tâm bài họcCách thức tiến hành:Dùng dẫn chứng minh họa – hỏi HS : câu khi nói rangoàii nghĩa thông tin . còn có nghĩa gì :Vd: A! Mẹ về. HS theo dõiNhấn mạnhNghĩa sự việcNghĩa tình thái Hs CHÚ ÝKết luận : BÀIKHÁI NIỆM : Nghĩa sự việc - tình thái@Hoạt động 3: Hai thành phần câuI. HAI THÀNH PHẦN CỦA CÂU :Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu SGKMục tiêu:Tìm hiểu ngữ liệu SGKCách thức tiến hành: Hs PHÁT BIỂU: - So sánh cặp câu a1-a2;b1-b2 (SGK) Nghĩa tìnhGV gọi HS thực hiện tháiNhấn mạnh :Sự giống và khác nhau về nghĩa của các cặo câu:a1- a2, b1-b2- Nhận xét về các thành phần nghĩa của câu?Kết luận :1/ So sánh hai câu trong từng cặp căn câu sau đây: Theo dõi và a1. Hình rinh như có một thời hắn đã ao ước có một ứng dụnggia đình nho nhỏ (Nam Cao, Chí Phèo). HS đọc a2. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho SGK và thựnhỏ. hiện theo yêu b1. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng... cầu so sánh cặp a1-a2, b1-b2 b2. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng... - Cả hai câu a1 và a2 đều nói đến sự việc : Chí Phèo từng có một thời (ao ước có một gia đình nho nhỏ). Cá nhân Nhưng câu a1 kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn theo dõi và bổ về sự việc qua từ “hình như”, còn câu a đề cập đến sung 2 sự việc như nó đã xảy ra.Cả hai câu b1 và b1 đều đề cập đến sự việc giả định (nếu tôi nói .... người ta cũng bằng lòng). Nhưng câu b1 thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc qua từ “chắc”, còn câu b2 chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc. HS thảo luận , trình bày Theo dõi và bổ sungBước 2: Tìm hiểu đút kết khái niệm2/ Mỗi câu thường có hai thành phần: nghĩa sư việc và Tự ghinghĩa tình thái.Mục tiêu : Tìm hiểu : nghĩa sự việc – nghĩa tình tháiCách thức tiến hành : Cá nhân theoTừ VD khái quát thành khái niệm dõi , lắng nghe và tự ghi bài- Thế nào là nghĩa sự việc trong câu?- Phân tích các ví dụ trong SGK, chỉ ra một số loại sự việc phổ biến? - Thông thường, trong mỗi câu hai thành phần nghĩatrên hoà quyện vào nhau. Nhưng có trường hợp, câu chỉcó nghĩa tình thái. Đó là khi câu được cấu tạo bằng từ ngữcảm thán.Kết luận : Ví du : Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà? + Câu l: Nghĩa sự việc biểu hiện qua các từ ngữ (y vănvẻ đều có tài cả) Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên qua từ (thế ra) và tháiđộ kính cẩn qua từ (dạ bẩm) + Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thánphục qua từ cảm thán (chà chà!)@ Hoạt động 4: Nghĩa sự việcII. NGHĨA SỰ VIỆC:Bước 1: 1.Khái niệmMục tiêu:Khái niệm nghĩa sự việcCách thức tiến hành :Nêu định nghĩa về nghĩa sự việc?Nhấn mạnh :Nghĩa sự việc là phần thông tin có trong câu HS phát biểuKết luận : - Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả (hay Cá nhân theonghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) dõi bổ sung - Nghĩa sự việc trong câu là thành phần ứng với sựviệc mà câu đề cập đến. - Một số loại sự việc phổ biến : + Câu biểu hiện hành động: o Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới Theo dõi , lắng xuống chờ những người đi đưa. nghe và tự ghi (Vũ Trọng Phụng, Số Đỏ) + Câu biểu hiện trạng thái tính chất, đặc điểm: o Trời thu xanh ngắt mấy từng cao. (Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu) + Câu biểu hiện quá trình: o Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. ( Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu) + Câu biểu hiện tư thế: o Lom khom dưới núi tiều vài chú. (B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 11 tuần 19: Nghĩa của câu - Giáo án điện tử GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NGHĨA CỦA CÂUI - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm được nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa củacâu - Nhận ra và biết phân tích hai thành phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh.II – CHUẨN BỊ DẠY VÀ HỌC: Bảng, SGK, SGV , soạn giáo án cá nhân lên lớpII- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS@ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Kiểm trả kiến thức HS nắm được ở bài đã họcCách thức tiến hành :GV nêu câu hỏi : 1. Đọc thuộc dịch thơ bài lưu biệt khi xuất dương 2. Nêu suy nghĩ của em về quan niệm chí làm trai của PBC và e rút ra cho mình ý thức trách nhiệm gì HS TRẢ trong hoàn cảnh hôm nay? BÀINhấn mạnh :Đọc thơ diễn cảmNêu quan niệm phải tích cựcKết luận :HS nêu được:Thuộc bài thơQuân tử - trách nhiệm cao đẹp của nhà chí sĩ - học tinhtự giác yêu TQ làm tròn trchs nhiệm công dân .@ Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :Hai thành phầncủa câuMục tiêu:Tạo tâm thế cho tiết họcXác định trọng tâm bài họcCách thức tiến hành:Dùng dẫn chứng minh họa – hỏi HS : câu khi nói rangoàii nghĩa thông tin . còn có nghĩa gì :Vd: A! Mẹ về. HS theo dõiNhấn mạnhNghĩa sự việcNghĩa tình thái Hs CHÚ ÝKết luận : BÀIKHÁI NIỆM : Nghĩa sự việc - tình thái@Hoạt động 3: Hai thành phần câuI. HAI THÀNH PHẦN CỦA CÂU :Bước 1: tìm hiểu ngữ liệu SGKMục tiêu:Tìm hiểu ngữ liệu SGKCách thức tiến hành: Hs PHÁT BIỂU: - So sánh cặp câu a1-a2;b1-b2 (SGK) Nghĩa tìnhGV gọi HS thực hiện tháiNhấn mạnh :Sự giống và khác nhau về nghĩa của các cặo câu:a1- a2, b1-b2- Nhận xét về các thành phần nghĩa của câu?Kết luận :1/ So sánh hai câu trong từng cặp căn câu sau đây: Theo dõi và a1. Hình rinh như có một thời hắn đã ao ước có một ứng dụnggia đình nho nhỏ (Nam Cao, Chí Phèo). HS đọc a2. Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho SGK và thựnhỏ. hiện theo yêu b1. Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng... cầu so sánh cặp a1-a2, b1-b2 b2. Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng... - Cả hai câu a1 và a2 đều nói đến sự việc : Chí Phèo từng có một thời (ao ước có một gia đình nho nhỏ). Cá nhân Nhưng câu a1 kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn theo dõi và bổ về sự việc qua từ “hình như”, còn câu a đề cập đến sung 2 sự việc như nó đã xảy ra.Cả hai câu b1 và b1 đều đề cập đến sự việc giả định (nếu tôi nói .... người ta cũng bằng lòng). Nhưng câu b1 thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc qua từ “chắc”, còn câu b2 chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc. HS thảo luận , trình bày Theo dõi và bổ sungBước 2: Tìm hiểu đút kết khái niệm2/ Mỗi câu thường có hai thành phần: nghĩa sư việc và Tự ghinghĩa tình thái.Mục tiêu : Tìm hiểu : nghĩa sự việc – nghĩa tình tháiCách thức tiến hành : Cá nhân theoTừ VD khái quát thành khái niệm dõi , lắng nghe và tự ghi bài- Thế nào là nghĩa sự việc trong câu?- Phân tích các ví dụ trong SGK, chỉ ra một số loại sự việc phổ biến? - Thông thường, trong mỗi câu hai thành phần nghĩatrên hoà quyện vào nhau. Nhưng có trường hợp, câu chỉcó nghĩa tình thái. Đó là khi câu được cấu tạo bằng từ ngữcảm thán.Kết luận : Ví du : Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà? + Câu l: Nghĩa sự việc biểu hiện qua các từ ngữ (y vănvẻ đều có tài cả) Nghĩa tình thái: Thái độ ngạc nhiên qua từ (thế ra) và tháiđộ kính cẩn qua từ (dạ bẩm) + Câu 2: Chỉ có nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thánphục qua từ cảm thán (chà chà!)@ Hoạt động 4: Nghĩa sự việcII. NGHĨA SỰ VIỆC:Bước 1: 1.Khái niệmMục tiêu:Khái niệm nghĩa sự việcCách thức tiến hành :Nêu định nghĩa về nghĩa sự việc?Nhấn mạnh :Nghĩa sự việc là phần thông tin có trong câu HS phát biểuKết luận : - Nghĩa sự việc còn được gọi là nghĩa miêu tả (hay Cá nhân theonghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề) dõi bổ sung - Nghĩa sự việc trong câu là thành phần ứng với sựviệc mà câu đề cập đến. - Một số loại sự việc phổ biến : + Câu biểu hiện hành động: o Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới Theo dõi , lắng xuống chờ những người đi đưa. nghe và tự ghi (Vũ Trọng Phụng, Số Đỏ) + Câu biểu hiện trạng thái tính chất, đặc điểm: o Trời thu xanh ngắt mấy từng cao. (Nguyễn Khuyến, Vịnh mùa thu) + Câu biểu hiện quá trình: o Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. ( Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu) + Câu biểu hiện tư thế: o Lom khom dưới núi tiều vài chú. (B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghĩa của câu Ngữ văn 11 tuần 19 Giáo án ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11 Ngữ văn 11 học kì 2 Thành phần nghĩa của câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 156 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 11: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 37 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
322 trang 35 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 33 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Học kỳ 2)
437 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Chiều Xuân - Anh Thơ
3 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
Tính giao thời của bài thơ Hầu trời
24 trang 29 0 0