Ngữ văn lớp 12: Ôn tập phần tập làm văn
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 22.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hoá tri thức về cách viết các kiểu văn bản được học ở THPT. Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận. Quý thầy cô có thể tham khảo để xây dựng bài giảng của mình với nội dung phân ôn tập làm văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 12: Ôn tập phần tập làm văn GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂNa. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hệ thống hoá tri thức về cách viết các kiểu văn bản được học ở THPT. - Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.b. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà : Giao cho 4 tổ chuẩn bị 4 nội dung Tổ 1 : Các kiểu văn bản được học ở THPT. Tổ 2 : Các bước của quá trình viết một văn bản nói chung. Tổ 3 : Viết văn bản nghị luận. Tổ 4 : Viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học. 2. Tổ chức ôn tập trên lớp theo cách trình bày và thảo luậnD. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập I. ÔN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNGcác tri thức chung1- GV yêu cầu HS nhớ lại và thống 1. Các kiểu loại văn bảnkê các kiểu loại văn bản đã học a) Tự sự: Trình bày các sự việc (sự kiện) cótrong chương trình Ngữ văn THPT quan hệ nhân- quả dẫn đến kết cục nhằm biểuvà cho biết những yêu cầu cơ bản hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…của các kiểu loại đó. b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo,- HS làm việc theo nhóm (mỗi nguyên nhân, kết quả,… của sự vật, hiện tượng,nhóm thống kê một khối lớp) và các vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức và thái độnhóm lần lượt trình bầy. đúng đắn đối với đối tượng được thuyết minh.- GV đánh giá quá trình làm việc c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm,của HS và nhấn mạnh một số kiến nhận xét, đánh giá,… đối với các vấn đề xã hộithức cơ bản. hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục. Ngoài ra, còn có các loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…2- GV nêu câu hỏi: 2. Cách viết văn bảnĐể viết được một văn bản cần thực Để viết được một văn bản cần thực hiện nhữnghiện những công việc gì? công việc:- HS nhớ lại những kiến thức đã học + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản vàđể trả lời. mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản. + Hình thành ý và sắp xếp thành dàn ý cho văn bản. + Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung và tương ứng với nội dung là hình thức thích hợp.Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập II. ÔN TẬP CÁC TRI THỨC VĂN NGHỊcác tri thức về văn nghị luận LUẬN1- GV nêu câu hỏi để HS ôn lại đề 1. Đề tài cơ bản của văn nghị luận trongtài cơ bản của văn nghị luận: nhà trường.a) Có thể chia đề tài của văn nghị a) Có thể chia đề tài của văn nghị luận trongluận trong nhà trường thành những nhà trường thành 2 nhóm: nghị luận xã hội (cácnhóm nào? đề tài thuộc lĩnh vực xã hội) và nghị luận vănb) Khi viết nghị luận về các đề tài học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học)đó, có những điểm gì chung và khác b) Khi viết nghị luận về các đề tài đó, cóbiệt? những điểm chung và những điểm khác biệt:- HS suy nghĩ và trả lời + Điểm chung: - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… đối với các vấn đề nghị luận. - Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục. + Điểm khác biệt: - Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi và sâu sắc. - Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả năng lí giải các vấn đề văn học, cảm thụ các tác phẩm, hình tượng văn học.2- GV nêu câu hỏi ôn tập về lập 2. Lập luận trong văn nghị luậnluận trong văn nghị luận: a) Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứnga) Lập luận gồm những yếu tố nào? nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến mộtb) Thế nào là luận điểm, luận cứ và kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốnphương pháp lập luận? Quan hệ đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm,giữa luận điểm và luận cứ? luận cứ, phương pháp lập luận.c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định b) Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quanluận cứ cho luận điểm. điểm của người viết (nói) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cần chính xác, minh bạch. Luận cứ làd) Nêu các lỗi thường gặp khi lập những lí lẽ và bằng cứ được dùng để soi sángluận và cách khắc phục. cho luận điểm.đ) Kể tên các thao tác lập luận cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 12: Ôn tập phần tập làm văn GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂNa. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hệ thống hoá tri thức về cách viết các kiểu văn bản được học ở THPT. - Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.b. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà : Giao cho 4 tổ chuẩn bị 4 nội dung Tổ 1 : Các kiểu văn bản được học ở THPT. Tổ 2 : Các bước của quá trình viết một văn bản nói chung. Tổ 3 : Viết văn bản nghị luận. Tổ 4 : Viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học. 2. Tổ chức ôn tập trên lớp theo cách trình bày và thảo luậnD. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập I. ÔN TẬP CÁC TRI THỨC CHUNGcác tri thức chung1- GV yêu cầu HS nhớ lại và thống 1. Các kiểu loại văn bảnkê các kiểu loại văn bản đã học a) Tự sự: Trình bày các sự việc (sự kiện) cótrong chương trình Ngữ văn THPT quan hệ nhân- quả dẫn đến kết cục nhằm biểuvà cho biết những yêu cầu cơ bản hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái độ,…của các kiểu loại đó. b) Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo,- HS làm việc theo nhóm (mỗi nguyên nhân, kết quả,… của sự vật, hiện tượng,nhóm thống kê một khối lớp) và các vấn đề,… giúp gười đọc có tri thức và thái độnhóm lần lượt trình bầy. đúng đắn đối với đối tượng được thuyết minh.- GV đánh giá quá trình làm việc c) Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm,của HS và nhấn mạnh một số kiến nhận xét, đánh giá,… đối với các vấn đề xã hộithức cơ bản. hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục. Ngoài ra, còn có các loại văn bản: Kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản tin, văn bản tổng kết,…2- GV nêu câu hỏi: 2. Cách viết văn bảnĐể viết được một văn bản cần thực Để viết được một văn bản cần thực hiện nhữnghiện những công việc gì? công việc:- HS nhớ lại những kiến thức đã học + Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản vàđể trả lời. mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản. + Hình thành ý và sắp xếp thành dàn ý cho văn bản. + Viết văn bản: Mỗi câu trong văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung và tương ứng với nội dung là hình thức thích hợp.Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập II. ÔN TẬP CÁC TRI THỨC VĂN NGHỊcác tri thức về văn nghị luận LUẬN1- GV nêu câu hỏi để HS ôn lại đề 1. Đề tài cơ bản của văn nghị luận trongtài cơ bản của văn nghị luận: nhà trường.a) Có thể chia đề tài của văn nghị a) Có thể chia đề tài của văn nghị luận trongluận trong nhà trường thành những nhà trường thành 2 nhóm: nghị luận xã hội (cácnhóm nào? đề tài thuộc lĩnh vực xã hội) và nghị luận vănb) Khi viết nghị luận về các đề tài học (các đề tài thuộc lĩnh vực văn học)đó, có những điểm gì chung và khác b) Khi viết nghị luận về các đề tài đó, cóbiệt? những điểm chung và những điểm khác biệt:- HS suy nghĩ và trả lời + Điểm chung: - Đều trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá,… đối với các vấn đề nghị luận. - Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ, các thao tác lập luận có tính thuyết phục. + Điểm khác biệt: - Đối với đề tài nghị luận xã hội, người viết cần có vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết xã hội phong phú, rộng rãi và sâu sắc. - Đối với đề tài nghị luận văn học, người viết cần có kiến thức văn học, khả năng lí giải các vấn đề văn học, cảm thụ các tác phẩm, hình tượng văn học.2- GV nêu câu hỏi ôn tập về lập 2. Lập luận trong văn nghị luậnluận trong văn nghị luận: a) Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứnga) Lập luận gồm những yếu tố nào? nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến mộtb) Thế nào là luận điểm, luận cứ và kết luận nào đó mà người viết (người nói) muốnphương pháp lập luận? Quan hệ đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm,giữa luận điểm và luận cứ? luận cứ, phương pháp lập luận.c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định b) Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quanluận cứ cho luận điểm. điểm của người viết (nói) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cần chính xác, minh bạch. Luận cứ làd) Nêu các lỗi thường gặp khi lập những lí lẽ và bằng cứ được dùng để soi sángluận và cách khắc phục. cho luận điểm.đ) Kể tên các thao tác lập luận cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn tập phần làm văn Ngữ văn 12 tuần 32 Giáo án ngữ văn lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Tập làm văn Ôn tập làm văn lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 175 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 163 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 99 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 72 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 30 0 0 -
bồi dưỡng năng lực tập làm văn 9: phần 2
89 trang 26 0 0 -
76 trang 25 0 0
-
182 trang 23 0 0
-
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 21 0 0