Ngũ vị tử
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử: Ngũ vị tử (Schizandra chinensis) nguồn gốc ở miền đông bắc và trung bắc Trung Quốc. Cây này cũng mọc ở miền bắc Việt Nam như Lào Cai, Lai Châu. Tử là hột và tên Ngũ vị do hột có 5 vị mặn, ngọt, đắng, cay, chua. Vị chính là mặn và chua. Ngũ vị tử có trong nhiều sách thuốc Trung Quốc dùng để chữa ho và những bệnh liên quan đến đường hô hấp, bào chế dưới dạng cồn thuốc.Thành phần hóa học Có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Ngũ vị tử....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ vị tử Ngũ vị tử Lịch sử: Ngũ vị tử (Schizandra chinensis) nguồn gốc ở miền đông bắcvà trung bắc Trung Quốc. Cây này cũng mọc ở miền bắc Việt Nam như LàoCai, Lai Châu. Tử là hột và tên Ngũ vị do hột có 5 vị mặn, ngọt, đắng, cay,chua. Vị chính là mặn và chua. Ngũ vị tử có trong nhiều sách thuốc TrungQuốc dùng để chữa ho và những bệnh liên quan đến đường hô hấp, bào chếdưới dạng cồn thuốc. Thành phần hóa học Có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Ngũ vị tử. Trái chứađường khử và khoảng 10% acid hữu cơ (carboxylic, malic, citric, tartaric). Hộtchứa đường khử, alkaloid và ester acid béo. Không có flavon, glycosid hay tanintrong hột hay trái. Khoảng 2% trọng lượng hột gồm lignin với sườn dibenzo-cyclooctan (schizandrin, deoxyschizandrin và những hợp chất liên hệ nhưschizandrol và schizanderer). Ở một số mẫu, lượng lignin trong trái có thể lên đến19% trong hột và 10% trong cành. Hơn 30 lignin được nhận diện, gồm gomsisinA, B, C, D, F và G, tigloylglomisin P và angeloylgomisin. Những thành phần kháccủa cây gồm phytosterol, tinh dầu, sinh tố C và E. Đã có những phương pháp địnhchuẩn và bào chế dược liệu này. Dược tính Bên cạnh tính bồi dưỡng và tái tạo, Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) cònđược dùng trong những lĩnh vực khác như bảo vệ gan, tác dụng lên hệ thần kinh,chữa bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa, tính thích ứng (adaptogen)… Đối với gan: Thành phần lignin trong Ngũ vị tử có tính bảo vệ gan rõ rệt. Hoạt chấtchính như Ngũ vị tử C, schisantherin D, deoxygomisin A, gomisin N và gomisinC. Sự hiện diện của một hay 2 nhóm methylen dioxy có vẻ giữ vai trò quan trọngđể bảo vệ gan, hay những phân tử lignan chứa 2 đơn vị phenylpropanoid. Nghiêncứu trên động vật về gomisin A cho bằng cớ thuyết phục tính bảo vệ gan, gồm tínhbảo vệ chống viêm gan do halothan, độc tính của carbon tetrachlorur, d-galactosamin và dl-ethionin, suy gan do siêu vi và thương tổn tiền ung thư gan. Cơchế chống ung thư gan của gomisin A có thể do khả năng giúp chuyển hóa acidmật. Gomisin A tăng sinh tế bào gan, tái tạo gan, tăng lưu thông máu huyết và hồiphục chức năng gan ở chuột lớn. Những hiệu quả này do bảo vệ màng huyết tươngtế bào gan. Cao cồn Ngũ vị tử làm tăng trọng lượng gan ở chuột lớn và chuột nhắt.Tác dụng này của schizandrin B. Trong một nghiên cứu ở chuột nhắt, thêm Ngũ vịtử vào thức ăn căn bản hàng ngày trong 14 ngày tăng chuyển hóa enzym mutagenbenzo(a)pyren (BaP) và aflatoxin B (AFB) và tăng hoạt động của cytochromeP450. Mặc dầu tăng chuyển hóa, cao Ngũ vị tử tăng đột biến của AFB trong ốngnghiệm. Tuy nhiên, hóa chất tạo đột biến tương tự ở sinh vật lại giảm độ bám AFBvào DNA. Người ta nhận thấy schizandrin và khoảng nửa tá hợp chất liên hệ cóthể ức chế tạm thời hay làm giảm hoạt động ALT gan. Điều này được quan sát ởthú vật trước đó có dùng hepatotoxin. Theo nghiên cứu của Hikino, Ngũ vị tử chống lại tính làm hại tế bào củatetrachlorocarbon và galactosamin. Tuy nhiên khi dùng galactosamin làm chất độchại tế bào, tính bảo vệ gan của Ngũ vị tử giảm ở liều cao. Hikino kết luận lignancủa Ngũ vị tử cũng độc hại cho gan khi dùng liều cao trong một khoảng thời giandài nào đó. Theo Kee Chang Huang trong “The Pharmacology of Chinese Herbs”, hoạtchất gamma-schizandrin có tính bảo vệ gan và giảm hoạt động của gamma-glutamyltransferase. Tổng hợp protein và lượng cytochrom P450 tăng đáng kể.Ngũ vị tử cũng tăng đáng kể mức glutathione gan và hoạt động của glucose-6-phosphat và glutathione reductase ở gan, cũng như giảm phản ứng của mô gan làmgiảm GSH do peroxid. Đối với hệ thần kinh: Ngũ vị tử là chất kích thích thần kinh, tăng phản xạ đáp ứng và cải thiệnmức tỉnh táo. Tại Trung Quốc, Ngũ vị tử được dùng để chữa bệnh tâm thần nhưtrầm cảm, bứt rứt hay mất trí nhớ. Ngũ vị tử kết hợp với những dược thảo khác cảithiện trí nhớ khi thử nghiệm trên động vật. Từ đó có thể ứng dụng để chữa chứngsa sút trí tuệ ở người. Ngũ vị tử kết hợp với Táo gai (Ziziphus spinosa) và Đươngquy (Angelica sinensis) tăng sinh tế bào thần kinh và có thể ngăn ngừa tế bào thầnkinh suy thoái. Ngũ vị tử chống tính co giật do cafein và tăng tác dụng củastrychnin. Ngũ vị tử làm sáng mắt, giúp nhìn rõ và tăng giác quan xúc giác. Ngũ vị tử cũng đã được đánh giá ức chế hệ thần kinh trung ương. Trong yhọc Trung Quốc, Ngũ vị tử dùng làm thuốc an thần để trị mất ngủ. Cơ chế ức chếcó thể liên hệ đến thụ thể dopamin. Gomisin A ức chế tác dụng kích thích thầnkinh vận động của methamphetamin trên động vật. Đối với hệ hô hấp: Ngũ vị tử được dùng để chữa bệnh đường hô hấp như thở hổn hển, khò khèvà ho. Gomisin A được chứng minh có tính giảm ho khi thử trên chuột lang. Đối với hệ tiêu hóa: Trong ruột non chuột lớn, cao Ngũ vị tử giảm chuyển hóa BaP(benzoapyrene) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ vị tử Ngũ vị tử Lịch sử: Ngũ vị tử (Schizandra chinensis) nguồn gốc ở miền đông bắcvà trung bắc Trung Quốc. Cây này cũng mọc ở miền bắc Việt Nam như LàoCai, Lai Châu. Tử là hột và tên Ngũ vị do hột có 5 vị mặn, ngọt, đắng, cay,chua. Vị chính là mặn và chua. Ngũ vị tử có trong nhiều sách thuốc TrungQuốc dùng để chữa ho và những bệnh liên quan đến đường hô hấp, bào chếdưới dạng cồn thuốc. Thành phần hóa học Có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của Ngũ vị tử. Trái chứađường khử và khoảng 10% acid hữu cơ (carboxylic, malic, citric, tartaric). Hộtchứa đường khử, alkaloid và ester acid béo. Không có flavon, glycosid hay tanintrong hột hay trái. Khoảng 2% trọng lượng hột gồm lignin với sườn dibenzo-cyclooctan (schizandrin, deoxyschizandrin và những hợp chất liên hệ nhưschizandrol và schizanderer). Ở một số mẫu, lượng lignin trong trái có thể lên đến19% trong hột và 10% trong cành. Hơn 30 lignin được nhận diện, gồm gomsisinA, B, C, D, F và G, tigloylglomisin P và angeloylgomisin. Những thành phần kháccủa cây gồm phytosterol, tinh dầu, sinh tố C và E. Đã có những phương pháp địnhchuẩn và bào chế dược liệu này. Dược tính Bên cạnh tính bồi dưỡng và tái tạo, Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) cònđược dùng trong những lĩnh vực khác như bảo vệ gan, tác dụng lên hệ thần kinh,chữa bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa, tính thích ứng (adaptogen)… Đối với gan: Thành phần lignin trong Ngũ vị tử có tính bảo vệ gan rõ rệt. Hoạt chấtchính như Ngũ vị tử C, schisantherin D, deoxygomisin A, gomisin N và gomisinC. Sự hiện diện của một hay 2 nhóm methylen dioxy có vẻ giữ vai trò quan trọngđể bảo vệ gan, hay những phân tử lignan chứa 2 đơn vị phenylpropanoid. Nghiêncứu trên động vật về gomisin A cho bằng cớ thuyết phục tính bảo vệ gan, gồm tínhbảo vệ chống viêm gan do halothan, độc tính của carbon tetrachlorur, d-galactosamin và dl-ethionin, suy gan do siêu vi và thương tổn tiền ung thư gan. Cơchế chống ung thư gan của gomisin A có thể do khả năng giúp chuyển hóa acidmật. Gomisin A tăng sinh tế bào gan, tái tạo gan, tăng lưu thông máu huyết và hồiphục chức năng gan ở chuột lớn. Những hiệu quả này do bảo vệ màng huyết tươngtế bào gan. Cao cồn Ngũ vị tử làm tăng trọng lượng gan ở chuột lớn và chuột nhắt.Tác dụng này của schizandrin B. Trong một nghiên cứu ở chuột nhắt, thêm Ngũ vịtử vào thức ăn căn bản hàng ngày trong 14 ngày tăng chuyển hóa enzym mutagenbenzo(a)pyren (BaP) và aflatoxin B (AFB) và tăng hoạt động của cytochromeP450. Mặc dầu tăng chuyển hóa, cao Ngũ vị tử tăng đột biến của AFB trong ốngnghiệm. Tuy nhiên, hóa chất tạo đột biến tương tự ở sinh vật lại giảm độ bám AFBvào DNA. Người ta nhận thấy schizandrin và khoảng nửa tá hợp chất liên hệ cóthể ức chế tạm thời hay làm giảm hoạt động ALT gan. Điều này được quan sát ởthú vật trước đó có dùng hepatotoxin. Theo nghiên cứu của Hikino, Ngũ vị tử chống lại tính làm hại tế bào củatetrachlorocarbon và galactosamin. Tuy nhiên khi dùng galactosamin làm chất độchại tế bào, tính bảo vệ gan của Ngũ vị tử giảm ở liều cao. Hikino kết luận lignancủa Ngũ vị tử cũng độc hại cho gan khi dùng liều cao trong một khoảng thời giandài nào đó. Theo Kee Chang Huang trong “The Pharmacology of Chinese Herbs”, hoạtchất gamma-schizandrin có tính bảo vệ gan và giảm hoạt động của gamma-glutamyltransferase. Tổng hợp protein và lượng cytochrom P450 tăng đáng kể.Ngũ vị tử cũng tăng đáng kể mức glutathione gan và hoạt động của glucose-6-phosphat và glutathione reductase ở gan, cũng như giảm phản ứng của mô gan làmgiảm GSH do peroxid. Đối với hệ thần kinh: Ngũ vị tử là chất kích thích thần kinh, tăng phản xạ đáp ứng và cải thiệnmức tỉnh táo. Tại Trung Quốc, Ngũ vị tử được dùng để chữa bệnh tâm thần nhưtrầm cảm, bứt rứt hay mất trí nhớ. Ngũ vị tử kết hợp với những dược thảo khác cảithiện trí nhớ khi thử nghiệm trên động vật. Từ đó có thể ứng dụng để chữa chứngsa sút trí tuệ ở người. Ngũ vị tử kết hợp với Táo gai (Ziziphus spinosa) và Đươngquy (Angelica sinensis) tăng sinh tế bào thần kinh và có thể ngăn ngừa tế bào thầnkinh suy thoái. Ngũ vị tử chống tính co giật do cafein và tăng tác dụng củastrychnin. Ngũ vị tử làm sáng mắt, giúp nhìn rõ và tăng giác quan xúc giác. Ngũ vị tử cũng đã được đánh giá ức chế hệ thần kinh trung ương. Trong yhọc Trung Quốc, Ngũ vị tử dùng làm thuốc an thần để trị mất ngủ. Cơ chế ức chếcó thể liên hệ đến thụ thể dopamin. Gomisin A ức chế tác dụng kích thích thầnkinh vận động của methamphetamin trên động vật. Đối với hệ hô hấp: Ngũ vị tử được dùng để chữa bệnh đường hô hấp như thở hổn hển, khò khèvà ho. Gomisin A được chứng minh có tính giảm ho khi thử trên chuột lang. Đối với hệ tiêu hóa: Trong ruột non chuột lớn, cao Ngũ vị tử giảm chuyển hóa BaP(benzoapyrene) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh công dụng của Ngũ vị tửTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 199 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0