Ngứa ở kẽ ngón tay, ngón chân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách đây khoảng một năm tôi bị ngứa kẽ bàn tay, kẽ bàn chân, cả ngón tay, chân, gan bàn tay và bàn chân. Khi bị ngứa da bị bong dộp và bầm. Đi khám BS bảo bị ghẻ ngứa, còn đến tiệm thuốc bắc thì bảo do bị phong từ gan mà ra. Cứ 3-4 tháng bị ngứa một lần, khoảng 10 ngày hết, sau đó bị bong da những nơi bị ngứa. Xin hỏi tôi bị bệnh gì và cách điều trị.Bạn đọc- Trả lời của phòng mạch online:Trong tình huống này, da bị ngứa ở các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngứa ở kẽ ngón tay, ngón chân Ngứa ở kẽ ngón tay, ngón chân Cách đây khoảng một năm tôi bị ngứa kẽ bàn tay, kẽ bàn chân, cảngón tay, chân, gan bàn tay và bàn chân. Khi bị ngứa da bị bong dộp và bầm.Đi khám BS bảo bị ghẻ ngứa, còn đến tiệm thuốc bắc thì bảo do bị phong từgan mà ra. Cứ 3-4 tháng bị ngứa một lần, khoảng 10 ngày hết, sau đó bị bong danhững nơi bị ngứa. Xin hỏi tôi bị bệnh gì và cách điều trị. Bạn đọc - Trả lời của phòng mạch online: Trong tình huống này, da bị ngứa ở các kẽ ngón bàn tay - bàn chân nếu kèmcác tổn thương mụn nước - đỏ da, ngứa nhiều về đêm… thì có thể là bệnh ghẻngứa. Tuy nhiên bệnh đã xảy ra cách nay một năm nhưng các dấu hiệu ngứa da,bong dộp và bầm (sậm màu da) ở lòng và kẽ ngón của bàn tay - bàn chân tái đi táilại cách nhau khoảng mỗi ba tháng có thể do: 1. Ghẻ chàm hóa: hiện tượng chàm hóa là do da tăng nhạy cảm với con cáighẻ hoặc do cào gãi nhiều. Da bị ngứa rất nhiều, tăng sừng, sậm màu xảy ra saukhi bị ghẻ đã được điều trị hết hoặc điều trị chưa triệt để. Ghẻ là bệnh da do nhiễm ký sinh trùng. Con cái ghẻ sinh ra trứng và có thểtồn tại trong môi trường xung quanh (tấm trải giường, nệm, gối, chân tường, quầnáo…) 3-5 ngày, và cứ thế gây tái nhiễm lại cho người bệnh. Do đó các biểu hiệncó thể diễn ra thành từng đợt theo chu kỳ đẻ trứng - ấp trứng - trưởng thành - đàohang và chết. Mỗi chu kỳ kéo dài 2-3 tháng. Có khoảng 25% trường hợp bị ghẻ với các dấu hiệu ngứa, bong dộp dathành từng đợt kéo dài hơn một năm. Trường hợp này nên điều trị ghẻ trước rồiđiều trị hiện tượng chàm hóa sau. Điều trị ghẻ bằng các thuốc bôi (theo y lệnh bácsĩ chuyên khoa) kết hợp các biện pháp vệ sinh thích hợp. Giặt và ngâm nước sôiquần áo, bao gối, trải giường… Không sử dụng các vật dụng này trong năm ngàysau khi giặt. Sau đó có thể bôi các thuốc corticosteroid trong thời gian ngắn < 7ngày và uống thuốc giảm ngứa để điều trị chàm. 2. Tổ đỉa: là bệnh dị ứng của da. Bệnh rất dễ tái phát khi tiếp xúc các tácnhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, xà bông, một số thức ăn… và có thể tự khỏi.Biểu hiện là các mụn nước ở sâu dưới da của lòng bàn tay - lòng bàn chân, ngứanhiều, sau đó da bong tróc thành những mảng nhỏ dính. Cách chăm sóc da trong trường hợp này là: - Tránh tiếp xúc xà bông, chất tẩy rửa. Dùng xà bông baby để vệ sinh. - Tránh các thức ăn gây cho da ngứa hơn. - Bôi các thuốc tiêu sừng hoặc làm dịu da khi đang có tổn thương. - Bôi chất giữ ẩm da khi da không có tổn thương. - Hạn chế tiếp xúc vùng da dễ bị tổn thương với các vật dụng bằng chất liệunhư cao su, da, nhựa có màu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngứa ở kẽ ngón tay, ngón chân Ngứa ở kẽ ngón tay, ngón chân Cách đây khoảng một năm tôi bị ngứa kẽ bàn tay, kẽ bàn chân, cảngón tay, chân, gan bàn tay và bàn chân. Khi bị ngứa da bị bong dộp và bầm.Đi khám BS bảo bị ghẻ ngứa, còn đến tiệm thuốc bắc thì bảo do bị phong từgan mà ra. Cứ 3-4 tháng bị ngứa một lần, khoảng 10 ngày hết, sau đó bị bong danhững nơi bị ngứa. Xin hỏi tôi bị bệnh gì và cách điều trị. Bạn đọc - Trả lời của phòng mạch online: Trong tình huống này, da bị ngứa ở các kẽ ngón bàn tay - bàn chân nếu kèmcác tổn thương mụn nước - đỏ da, ngứa nhiều về đêm… thì có thể là bệnh ghẻngứa. Tuy nhiên bệnh đã xảy ra cách nay một năm nhưng các dấu hiệu ngứa da,bong dộp và bầm (sậm màu da) ở lòng và kẽ ngón của bàn tay - bàn chân tái đi táilại cách nhau khoảng mỗi ba tháng có thể do: 1. Ghẻ chàm hóa: hiện tượng chàm hóa là do da tăng nhạy cảm với con cáighẻ hoặc do cào gãi nhiều. Da bị ngứa rất nhiều, tăng sừng, sậm màu xảy ra saukhi bị ghẻ đã được điều trị hết hoặc điều trị chưa triệt để. Ghẻ là bệnh da do nhiễm ký sinh trùng. Con cái ghẻ sinh ra trứng và có thểtồn tại trong môi trường xung quanh (tấm trải giường, nệm, gối, chân tường, quầnáo…) 3-5 ngày, và cứ thế gây tái nhiễm lại cho người bệnh. Do đó các biểu hiệncó thể diễn ra thành từng đợt theo chu kỳ đẻ trứng - ấp trứng - trưởng thành - đàohang và chết. Mỗi chu kỳ kéo dài 2-3 tháng. Có khoảng 25% trường hợp bị ghẻ với các dấu hiệu ngứa, bong dộp dathành từng đợt kéo dài hơn một năm. Trường hợp này nên điều trị ghẻ trước rồiđiều trị hiện tượng chàm hóa sau. Điều trị ghẻ bằng các thuốc bôi (theo y lệnh bácsĩ chuyên khoa) kết hợp các biện pháp vệ sinh thích hợp. Giặt và ngâm nước sôiquần áo, bao gối, trải giường… Không sử dụng các vật dụng này trong năm ngàysau khi giặt. Sau đó có thể bôi các thuốc corticosteroid trong thời gian ngắn < 7ngày và uống thuốc giảm ngứa để điều trị chàm. 2. Tổ đỉa: là bệnh dị ứng của da. Bệnh rất dễ tái phát khi tiếp xúc các tácnhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, xà bông, một số thức ăn… và có thể tự khỏi.Biểu hiện là các mụn nước ở sâu dưới da của lòng bàn tay - lòng bàn chân, ngứanhiều, sau đó da bong tróc thành những mảng nhỏ dính. Cách chăm sóc da trong trường hợp này là: - Tránh tiếp xúc xà bông, chất tẩy rửa. Dùng xà bông baby để vệ sinh. - Tránh các thức ăn gây cho da ngứa hơn. - Bôi các thuốc tiêu sừng hoặc làm dịu da khi đang có tổn thương. - Bôi chất giữ ẩm da khi da không có tổn thương. - Hạn chế tiếp xúc vùng da dễ bị tổn thương với các vật dụng bằng chất liệunhư cao su, da, nhựa có màu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ y học thường thức đông y trị bệnh y học cổ truyền bệnh phụ khoa bệnh phụ nữ bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh ở người sức khoẻ giới tính Ngứa ở kẽ ngón tay ngứa kẽ ngón chânGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 124 0 0