Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động kinh là một trạng thái bệnh lý kéo dài và có thể mạn tính tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là các tổn thương ở não hoặc là một ổ động kinh hoặc là do ngưỡng co giật ở não bị hạ thấp. Vì vậy, theo cổ điển cần phải điều trị động kinh một cách lâu dài và kiên trì. Thuốc điều trị phải được dùng hằng ngày đúng và đủ liều quy định, thường xuyên, bệnh nhân không được tự ý tăng, giảm hoặc ngừng thuốc đột ngột....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào? Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào?Động kinh là một trạng thái bệnh lý kéo dài và có thể mạn tính tùy thuộc vàonguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là các tổn thương ở não hoặc là một ổ động kinhhoặc là do ngưỡng co giật ở não bị hạ thấp. Vì vậy, theo cổ điển cần phải điều trịđộng kinh một cách lâu dài và kiên trì. Thuốc điều trị phải được dùng hằng ngàyđúng và đủ liều quy định, thường xuyên, bệnh nhân không được tự ý tăng, giảmhoặc ngừng thuốc đột ngột.Dùng các thuốc chống động kinh mang lại hiệu quả chắc chắn tới hơn 70% trườnghợp khỏi cơn lâu dài. Thuốc chống động kinh là phương thức duy nhất để bảo vệbệnh nhân khỏi cơn động kinh. Đặc biệt ở nhũ nhi, điều trị chống động kinh nhiềukhi là một yêu cầu cấp cứu, dự phòng các nguy cơ di chứng do động kinh gây ra.Thầy thuốc điều trị là người quyết định liều lượng thuốc cũng như chịu tráchnhiệm theo dõi trong suốt quá trình dùng thuốc.Tuy nhiên cũng có một số trường hợp, hoàn cảnh cho phép đặt vấn đề ngừng điềutrị động kinh. Ví dụ: Chưa có chẩn đoán chắc chắn là động kinh thì có thể cẩn thậngiảm dần liều rồi đi đến cắt bỏ thuốc chống động kinh, đồng thời cảnh giác có thểxảy ra trạng thái động kinh; Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như độngkinh có cơn kịch phát ở vùng đỉnh, động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, động kinh toàn bộnguyên phát dạng cơn lớn ở trẻ em (chỉ xảy ra 2-3 lần một năm), động kinh toàn bộnguyên phát dạng cơn lớn ở tuổi thiếu niên, động kinh sau chấn thương không tiếntriển và không nặng lắm...Việc ngừng điều trị này phải do thầy thuốc chuyên khoa cân nhắc và quyết định.Nói chung, sau 3-4 năm với phương thức điều trị đều đặn mà không thấy cơn độngkinh tái phát thì có thể ngừng điều trị đối với các thể nói trên. Tiến hành ngừngđiều trị bằng cách giảm dần liều điều trị trong thời gian kéo dài hằng tháng, mặtkhác tiếp tục theo dõi điện não đồ và nội khoa nói chung. Theo SKDS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào? Ngừng uống thuốc chống động kinh khi nào?Động kinh là một trạng thái bệnh lý kéo dài và có thể mạn tính tùy thuộc vàonguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là các tổn thương ở não hoặc là một ổ động kinhhoặc là do ngưỡng co giật ở não bị hạ thấp. Vì vậy, theo cổ điển cần phải điều trịđộng kinh một cách lâu dài và kiên trì. Thuốc điều trị phải được dùng hằng ngàyđúng và đủ liều quy định, thường xuyên, bệnh nhân không được tự ý tăng, giảmhoặc ngừng thuốc đột ngột.Dùng các thuốc chống động kinh mang lại hiệu quả chắc chắn tới hơn 70% trườnghợp khỏi cơn lâu dài. Thuốc chống động kinh là phương thức duy nhất để bảo vệbệnh nhân khỏi cơn động kinh. Đặc biệt ở nhũ nhi, điều trị chống động kinh nhiềukhi là một yêu cầu cấp cứu, dự phòng các nguy cơ di chứng do động kinh gây ra.Thầy thuốc điều trị là người quyết định liều lượng thuốc cũng như chịu tráchnhiệm theo dõi trong suốt quá trình dùng thuốc.Tuy nhiên cũng có một số trường hợp, hoàn cảnh cho phép đặt vấn đề ngừng điềutrị động kinh. Ví dụ: Chưa có chẩn đoán chắc chắn là động kinh thì có thể cẩn thậngiảm dần liều rồi đi đến cắt bỏ thuốc chống động kinh, đồng thời cảnh giác có thểxảy ra trạng thái động kinh; Một số thể lâm sàng có thể ngừng điều trị như độngkinh có cơn kịch phát ở vùng đỉnh, động kinh cơn nhỏ ở trẻ em, động kinh toàn bộnguyên phát dạng cơn lớn ở trẻ em (chỉ xảy ra 2-3 lần một năm), động kinh toàn bộnguyên phát dạng cơn lớn ở tuổi thiếu niên, động kinh sau chấn thương không tiếntriển và không nặng lắm...Việc ngừng điều trị này phải do thầy thuốc chuyên khoa cân nhắc và quyết định.Nói chung, sau 3-4 năm với phương thức điều trị đều đặn mà không thấy cơn độngkinh tái phát thì có thể ngừng điều trị đối với các thể nói trên. Tiến hành ngừngđiều trị bằng cách giảm dần liều điều trị trong thời gian kéo dài hằng tháng, mặtkhác tiếp tục theo dõi điện não đồ và nội khoa nói chung. Theo SKDS
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe thuốc bệnh y học thường thức bệnh ở người bệnh thường gặp sử dụng thuốc thuốc trị bệnh trị bệnh sức khỏe sinh sản phụ nữ có thai động kinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
10 trang 120 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
92 trang 109 1 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0