Người cao tuổi ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi cấu trúc gia đình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích mô hình cấu trúc gia đình xưa và nay, bài viết nhấn mạnh tính khách quan của sự biến đổi và xã hội cần thiết có chiến lược thích ứng đối phó để đảm bảo cuộc sống người cao tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người cao tuổi ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi cấu trúc gia đình VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH NGUYỄN HỒNG MAI Tóm tắt Người cao tuổi (NCT) là nhóm đối tượng được đặc biệt quan tâm khi quá trình già hóa dân số đang diễn ra với tốc độ “phi mã”. Ngoài những khó khăn chung của những người ở nhóm tuổi này, người cao tuổi Việt Nam còn đối diện với một số vấn đề có tính đặc thù, trong đó có yếu tố văn hóa. Nhiều người gặp cú sốc tâm lý khi chứng kiến sự biến đổi giá trị: từ chỗ đề cao giá trị cộng đồng - người già gắn bó suốt đời với con cái, đến việc khẳng định giá trị cá nhân, cổ vũ lối sống độc lập. Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này đến từ việc biến đổi cấu trúc gia đình. Trên cơ sở phân tích mô hình cấu trúc gia đình xưa và nay, bài viết nhấn mạnh tính khách quan của sự biến đổi và xã hội cần thiết có chiến lược thích ứng đối phó để đảm bảo cuộc sống người cao tuổi. Từ khóa: Người cao tuổi, cấu trúc gia đình, biến đổi gia đình Abstract The elderly is particularly concerned when the aging process of the population is occurring at the speed of “galloping”. In addition to the common difficulties of people at this age group, Vietnamese elderly people have to face a number of specific issues, including cultural aspects. Many people experience psychological shock when they witness the change of values: from the dignification of community values, the old continue all the rest of lives with their children, to the affirmation of personal values, the promotion of independent living. One of the causes of this state comes from the changing in family structure. Based on the analysis of the past and present family structure model, the article emphasizes the objectivity of change and the social need to have adaptive coping strategies to ensure the well-being of the elderly. Keywords: Elderly, family structure, family change 1. Người cao tuổi trong cơ cấu dân số quốc gia kèm theo những cơ hội và thách thức đối với 1.1. Cơ cấu dân số là một trong những dữ quốc gia đó. Cũng dựa trên số liệu này, các nhà liệu quan trọng làm tiền đề cho việc hoạch kinh tế học sẽ thống kê được nhóm người ở định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tuổi lao động (từ 15 đến 65) và tuổi phụ thuộc mỗi quốc gia: Đó là tổ hợp của nhiều thông số: (dưới 15 và trên 65), còn các nhà xã hội học lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, trình độ học vấn và thường tiếp cận khía cạnh “thế hệ” với độ tuổi nghề nghiệp, tộc người, địa bàn cư trú... Trong linh hoạt hơn. Độ ngắn dài của mỗi thế hệ (trẻ đó, cơ cấu độ tuổi có ý nghĩa rất đặc biệt. Căn - trung niên - cao tuổi) có thay đổi trong các cứ vào tỷ lệ độ tuổi, người ta xếp hạng quốc bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau, thí dụ so với gia có Dân số Trẻ, Dân số Già hay Dân số Vàng thời kỳ trước đây, khoảng tuổi của ba thế hệ - như chỉ báo hàng đầu về tiềm lực phát triển hiện nay đều kéo dài hơn (7, tr. 29). Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 77 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Theo quy định của luật pháp Việt Nam, + Việc làm của người cao tuổi. Vấn đề này người cao tuổi là khái niệm chỉ nhóm người ở đặt ra như một nghịch lý. Trên lý thuyết, ở tuổi độ tuổi trên 60, những người đang bước vào này, họ đã hoàn thành các nghĩa vụ đối với giai đoạn cuối của cuộc đời. Kết quả Điều tra gia đình và xã hội. Họ cần thiết và được quyền dân số năm 2006, nước ta còn ở nhóm quốc gia nghỉ ngơi thụ hưởng thành quả do chính mình có Dân số Vàng (2 người lao động/ 1 người phụ tạo ra trong quá khứ. Nhưng trong thực tế, họ thuộc), nhưng chỉ sau 5 năm đã chính thức vẫn có nhu cầu lao động cũng như gặp không đứng trên ngưỡng Dân số Già với tỷ lệ 11% là ít khó khăn khi tìm việc. Số liệu năm 2014 cho NCT (trong 10,1 triệu NCT có 2 triệu người trên biết, vẫn còn trên 50% nam giới và 36% phụ nữ 80). Già hóa dân số tuy được coi là xu hướng là NCT đang lao động kiếm sống, chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế tư nhân. Nhu cầu này xuất phát phổ biến trên thế giới, nhưng ở nước ta, hiện từ cả khía cạnh kinh tế và khía cạnh văn hóa. Về tượng này có hai điểm khác biệt cơ bản. Trước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người cao tuổi ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi cấu trúc gia đình VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC GIA ĐÌNH NGUYỄN HỒNG MAI Tóm tắt Người cao tuổi (NCT) là nhóm đối tượng được đặc biệt quan tâm khi quá trình già hóa dân số đang diễn ra với tốc độ “phi mã”. Ngoài những khó khăn chung của những người ở nhóm tuổi này, người cao tuổi Việt Nam còn đối diện với một số vấn đề có tính đặc thù, trong đó có yếu tố văn hóa. Nhiều người gặp cú sốc tâm lý khi chứng kiến sự biến đổi giá trị: từ chỗ đề cao giá trị cộng đồng - người già gắn bó suốt đời với con cái, đến việc khẳng định giá trị cá nhân, cổ vũ lối sống độc lập. Một trong những nguyên nhân của hiện trạng này đến từ việc biến đổi cấu trúc gia đình. Trên cơ sở phân tích mô hình cấu trúc gia đình xưa và nay, bài viết nhấn mạnh tính khách quan của sự biến đổi và xã hội cần thiết có chiến lược thích ứng đối phó để đảm bảo cuộc sống người cao tuổi. Từ khóa: Người cao tuổi, cấu trúc gia đình, biến đổi gia đình Abstract The elderly is particularly concerned when the aging process of the population is occurring at the speed of “galloping”. In addition to the common difficulties of people at this age group, Vietnamese elderly people have to face a number of specific issues, including cultural aspects. Many people experience psychological shock when they witness the change of values: from the dignification of community values, the old continue all the rest of lives with their children, to the affirmation of personal values, the promotion of independent living. One of the causes of this state comes from the changing in family structure. Based on the analysis of the past and present family structure model, the article emphasizes the objectivity of change and the social need to have adaptive coping strategies to ensure the well-being of the elderly. Keywords: Elderly, family structure, family change 1. Người cao tuổi trong cơ cấu dân số quốc gia kèm theo những cơ hội và thách thức đối với 1.1. Cơ cấu dân số là một trong những dữ quốc gia đó. Cũng dựa trên số liệu này, các nhà liệu quan trọng làm tiền đề cho việc hoạch kinh tế học sẽ thống kê được nhóm người ở định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tuổi lao động (từ 15 đến 65) và tuổi phụ thuộc mỗi quốc gia: Đó là tổ hợp của nhiều thông số: (dưới 15 và trên 65), còn các nhà xã hội học lứa tuổi, giới tính, sức khỏe, trình độ học vấn và thường tiếp cận khía cạnh “thế hệ” với độ tuổi nghề nghiệp, tộc người, địa bàn cư trú... Trong linh hoạt hơn. Độ ngắn dài của mỗi thế hệ (trẻ đó, cơ cấu độ tuổi có ý nghĩa rất đặc biệt. Căn - trung niên - cao tuổi) có thay đổi trong các cứ vào tỷ lệ độ tuổi, người ta xếp hạng quốc bối cảnh kinh tế xã hội khác nhau, thí dụ so với gia có Dân số Trẻ, Dân số Già hay Dân số Vàng thời kỳ trước đây, khoảng tuổi của ba thế hệ - như chỉ báo hàng đầu về tiềm lực phát triển hiện nay đều kéo dài hơn (7, tr. 29). Số 24 - Tháng 6 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 77 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Theo quy định của luật pháp Việt Nam, + Việc làm của người cao tuổi. Vấn đề này người cao tuổi là khái niệm chỉ nhóm người ở đặt ra như một nghịch lý. Trên lý thuyết, ở tuổi độ tuổi trên 60, những người đang bước vào này, họ đã hoàn thành các nghĩa vụ đối với giai đoạn cuối của cuộc đời. Kết quả Điều tra gia đình và xã hội. Họ cần thiết và được quyền dân số năm 2006, nước ta còn ở nhóm quốc gia nghỉ ngơi thụ hưởng thành quả do chính mình có Dân số Vàng (2 người lao động/ 1 người phụ tạo ra trong quá khứ. Nhưng trong thực tế, họ thuộc), nhưng chỉ sau 5 năm đã chính thức vẫn có nhu cầu lao động cũng như gặp không đứng trên ngưỡng Dân số Già với tỷ lệ 11% là ít khó khăn khi tìm việc. Số liệu năm 2014 cho NCT (trong 10,1 triệu NCT có 2 triệu người trên biết, vẫn còn trên 50% nam giới và 36% phụ nữ 80). Già hóa dân số tuy được coi là xu hướng là NCT đang lao động kiếm sống, chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế tư nhân. Nhu cầu này xuất phát phổ biến trên thế giới, nhưng ở nước ta, hiện từ cả khía cạnh kinh tế và khía cạnh văn hóa. Về tượng này có hai điểm khác biệt cơ bản. Trước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Cấu trúc gia đình Biến đổi gia đình Giá trị cộng đồng Cơ cấu dân sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 280 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
Giáo trình Dân số học (sách đào tạo bác sỹ y học dự phòng): Phần 1
165 trang 157 0 0 -
6 trang 113 0 0
-
Cơ cấu dân số tỉnh Tiền Giang qua hai cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở 1999, 2009
8 trang 98 0 0 -
6 trang 80 0 0
-
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 80 0 0 -
9 trang 73 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 60 0 0 -
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 57 0 0