Người già cẩn thận chảy máu đường tiêu hóa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chảy máu đường tiêu hóa là một cấp cứu thường gặp ở các bệnh viện, có tỷ lệ tử vong khá cao (10 - 15%) nên rất cần được đề phòng.Xông HS-103 dùng cấp cứu chảy máu đường tiêu hóa Người già thường mắc các bệnh mạn tính nên cần đề phòng với chảy máu đường tiêu hóa. Bởi có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người già cẩn thận chảy máu đường tiêu hóaNgười già cẩn thận chảy máu đường tiêu hóaChảy máu đường tiêu hóa là một cấp cứu thường gặp ởcác bệnh viện, có tỷ lệ tử vong khá cao (10 - 15%) nên rấtcần được đề phòng.Xông HS-103 dùng cấp cứu chảy máu đường tiêu hóaNgười già thường mắc các bệnh mạn tính nên cần đề phòngvới chảy máu đường tiêu hóa. Bởi có rất nhiều nguyên nhângây bệnh. Nguyên nhân hay gặp nhất là chảy máu do trĩ vàcác bệnh vùng trực tràng hậu môn, nhưng thường chỉ gây rachảy máu ít một, ra lẫn phân. Các khối u đại tràng như nhữngpolyp lành tính và ung thư trực - đại tràng có thể gây ra chảymáu ẩn, mạn tính hoặc từng đợt chảy máu lớn qua hậu môn.Ngoài ra, u trực - đại tràng, các viêm đại tràng do nhiễmkhuẩn (shigella, salmonella, campylobacter chủng gây bệnhcủa E.Coli...); giãn phình mạch máu ở đại tràng hay tiểutràng; viêm trực - đại tràng chảy máu; viêm đại tràng thiếumáu cục bộ, viêm đại tràng do thuốc... cũng thường gây chảymáu. Đặc biệt, bệnh nặng chảy máu xuất hiện đột ngột,thường ở người lớn tuổi, có thể gây chảy máu nhưng ít khikhối lượng lớn.Chảy máu đường tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng cấptính, nôn ra máu, đại tiện ra máu hoặc mạn tính, ẩn dưới dạngthiếu máu nhược sắc kéo dài. Bệnh có thể ở mức độ nặng,vừa hoặc nhẹ, đang chảy máu hay đã ngừng, ngừng hẳn hayngừng tạm thời rồi chảy máu lại. Khi có biểu hiện chảy máuphải nhanh chóng đưa bệnh nhân đi cấp cứu để cầm máu.Trường hợp chảy máu nặng, có thể sốc gây tử vong nhanhchóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người già cẩn thận chảy máu đường tiêu hóaNgười già cẩn thận chảy máu đường tiêu hóaChảy máu đường tiêu hóa là một cấp cứu thường gặp ởcác bệnh viện, có tỷ lệ tử vong khá cao (10 - 15%) nên rấtcần được đề phòng.Xông HS-103 dùng cấp cứu chảy máu đường tiêu hóaNgười già thường mắc các bệnh mạn tính nên cần đề phòngvới chảy máu đường tiêu hóa. Bởi có rất nhiều nguyên nhângây bệnh. Nguyên nhân hay gặp nhất là chảy máu do trĩ vàcác bệnh vùng trực tràng hậu môn, nhưng thường chỉ gây rachảy máu ít một, ra lẫn phân. Các khối u đại tràng như nhữngpolyp lành tính và ung thư trực - đại tràng có thể gây ra chảymáu ẩn, mạn tính hoặc từng đợt chảy máu lớn qua hậu môn.Ngoài ra, u trực - đại tràng, các viêm đại tràng do nhiễmkhuẩn (shigella, salmonella, campylobacter chủng gây bệnhcủa E.Coli...); giãn phình mạch máu ở đại tràng hay tiểutràng; viêm trực - đại tràng chảy máu; viêm đại tràng thiếumáu cục bộ, viêm đại tràng do thuốc... cũng thường gây chảymáu. Đặc biệt, bệnh nặng chảy máu xuất hiện đột ngột,thường ở người lớn tuổi, có thể gây chảy máu nhưng ít khikhối lượng lớn.Chảy máu đường tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng cấptính, nôn ra máu, đại tiện ra máu hoặc mạn tính, ẩn dưới dạngthiếu máu nhược sắc kéo dài. Bệnh có thể ở mức độ nặng,vừa hoặc nhẹ, đang chảy máu hay đã ngừng, ngừng hẳn hayngừng tạm thời rồi chảy máu lại. Khi có biểu hiện chảy máuphải nhanh chóng đưa bệnh nhân đi cấp cứu để cầm máu.Trường hợp chảy máu nặng, có thể sốc gây tử vong nhanhchóng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh người cao tuổi sức khỏe người cao tuổi dinh dưỡng cho người già bệnh ở người già dinh dưỡng cho người giàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 262 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 103 0 0 -
4 trang 88 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 43 0 0 -
7 trang 40 0 0
-
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 39 0 0