Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nông thôn Việt Nam, có một số lượng lớn người hồi cư từ thành phố. Kinh nghiệm và tri thức của người hồi cư giúp cho họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện cuộc sống. Từ đó, họ giúp cho gia đình và địa phương nơi họ sinh sống. Người hồi cư không những đóng góp về kinh tế cho gia đình, mà còn tạo ra những giá trị tích cực cho cộng đồng địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nayNgười hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nayLê Quang Ngọc1, Nguyễn Thị Thùy Linh21, 2 Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lequangngoc.viking@gmail.comNhận ngày 20 tháng 11 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 1 năm 2019.Tóm tắt: Ở nông thôn Việt Nam, có một số lượng lớn người hồi cư từ thành phố. Kinh nghiệm vàtri thức của người hồi cư giúp cho họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiệnđiều kiện cuộc sống. Từ đó, họ giúp cho gia đình và địa phương nơi họ sinh sống. Người hồi cưkhông những đóng góp về kinh tế cho gia đình, mà còn tạo ra những giá trị tích cực cho cộng đồngđịa phương. Người hồi cư không đảm nhận các việc gia đình, như chăm sóc con cái, chăm sócngười già… nhưng có vai trò quan trọng đối với việc đưa ra các quyết định trong gia đình. Vì vậy,vị thế của người hồi cư trong gia đình cũng như địa phương cũng được nâng cao hơn.Từ khóa: Người hồi cư, kinh tế hộ gia đình, nông thôn.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: In rural Vietnam, there are a large number of returnees from the cities, whose experienceand knowledge help them expand their production and business, increase their income, andimprove their living conditions. That helps them to support their families and localities. Returneesnot only contribute to the economy of their families but also create positive values for the localcommunity. They do not assume family affairs, such as child care, elderly care, but play animportant role in making family decisions. Therefore, their positions in the families, as well as thelocalities, are also improved.Keywords: Returnees, household economy, rural areas.Subject classification: Sociology1. Mở đầu người hồi cư đối với sự phát triển ở nông thôn Việt Nam còn thiếu vắng. Bài viết nàyTừ trước đến nay, đã có nhiều nghiên cứu phân tích đặc điểm, đóng góp, việc làm, vaiđề cập tới vấn đề người lao động di cư từ trò và vị thế của người hồi cư ở nông thônnông thôn ra thành thị. Tuy nhiên, những Việt Nam dựa trên số liệu một cuộc khảonghiên cứu về người hồi cư và tác động của sát xã hội học năm 2015. Tổng số mẫu khảo 65Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2019sát là 272 hộ gia đình (1.121 mẫu cá nhân) và có mức thu nhập cao cho họ. Nhưng họtại 3 tỉnh là Hải Dương, Cần Thơ và Bắc cũng không dễ hòa nhập vào nền kinh tế đôNinh (trong đó số lượng người hồi cư nữ là thị. Dẫu vậy, do kỳ vọng kiếm được việc49,5%; số lượng người hồi cư nam là làm và có thu nhập tốt hơn, người lao động50,5%. Phân bố số lượng người hồi cư ở di cư từ nông thôn vẫn sẵn sàng chấp nhậncác tỉnh Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Ninh lần rủi ro và thách thức. Họ tham gia làm việclượt là 50%, 45,6% và 4,4%, nhóm tuổi trong nhiều ngành nghề khác nhau ở đô thị.người hồi cư chiếm số lượng nhiều nhất là Công việc tuy nặng nhọc, cực khổ nhưngtừ 35 tuổi đến 49 tuổi). kiếm được tiền [4]. Họ chấp nhận di chuyển để tìm kiếm cơ hội việc làm. Dù kết quả mang lại không được như kì vọng, nhưng2. Đặc điểm của người hồi cư họ cũng tích lũy được một số vốn cũng như kinh nghiệm. Họ làm quen với lối sống củaDi cư là một chiến lược sinh kế của đa số người đô thị, học hỏi được những kiến thứchộ gia đình nông thôn Việt Nam. Quyết có thể phục vụ cho bản thân cũng như sựđịnh di chuyển không đơn giản chỉ xuất phát triển của gia đình.phát từ mục đích và nhu cầu của cá nhân Từ khi đổi mới đến nay, lao động di cưngười di cư, mà còn là quyết định của cả từ nông thôn ra thành thị, từ trong nước ragia đình (nhằm có được thu nhập ổn định và nước ngoài ngày càng nhiều. Theo mộtgiảm thiểu nhiều nhất các rủi ro cho gia nghiên cứu, tỷ lệ người di cư cả nước làđình) [4]. Di cư thường gắn với tình trạng 13,6%. Tỷ lệ người di cư theo nhóm tuổi từthất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn, 15 đến 59 là 17,3%; trong đó người di cưbởi lẽ sản xuất nông nghiệp thường mang đến là 16,0%; người di cư quay về là 0,8%,tính thời vụ, thu nhập lại thấp và không người di cư gián đoạn là 0,4%. Có đếnổn định. 19,7% dân số của khu vực thành thị là Làm giàu từ nông nghiệp, đi lên từ ruộng người di cư từ nông thôn [8]. Bên cạnh việcvườn chính là bài toán khó cho người nông di chuyển và định cư tại nơi ở mới với cuộcdân. Để kiếm tiền hỗ trợ cho gia đình, nhiều sống mới, một bộ phận người di cư lựangười nông dân đưa ra quyết định di cư ra chọn qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nayNgười hồi cư ở nông thôn Việt Nam hiện nayLê Quang Ngọc1, Nguyễn Thị Thùy Linh21, 2 Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: lequangngoc.viking@gmail.comNhận ngày 20 tháng 11 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 1 năm 2019.Tóm tắt: Ở nông thôn Việt Nam, có một số lượng lớn người hồi cư từ thành phố. Kinh nghiệm vàtri thức của người hồi cư giúp cho họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiệnđiều kiện cuộc sống. Từ đó, họ giúp cho gia đình và địa phương nơi họ sinh sống. Người hồi cưkhông những đóng góp về kinh tế cho gia đình, mà còn tạo ra những giá trị tích cực cho cộng đồngđịa phương. Người hồi cư không đảm nhận các việc gia đình, như chăm sóc con cái, chăm sócngười già… nhưng có vai trò quan trọng đối với việc đưa ra các quyết định trong gia đình. Vì vậy,vị thế của người hồi cư trong gia đình cũng như địa phương cũng được nâng cao hơn.Từ khóa: Người hồi cư, kinh tế hộ gia đình, nông thôn.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: In rural Vietnam, there are a large number of returnees from the cities, whose experienceand knowledge help them expand their production and business, increase their income, andimprove their living conditions. That helps them to support their families and localities. Returneesnot only contribute to the economy of their families but also create positive values for the localcommunity. They do not assume family affairs, such as child care, elderly care, but play animportant role in making family decisions. Therefore, their positions in the families, as well as thelocalities, are also improved.Keywords: Returnees, household economy, rural areas.Subject classification: Sociology1. Mở đầu người hồi cư đối với sự phát triển ở nông thôn Việt Nam còn thiếu vắng. Bài viết nàyTừ trước đến nay, đã có nhiều nghiên cứu phân tích đặc điểm, đóng góp, việc làm, vaiđề cập tới vấn đề người lao động di cư từ trò và vị thế của người hồi cư ở nông thônnông thôn ra thành thị. Tuy nhiên, những Việt Nam dựa trên số liệu một cuộc khảonghiên cứu về người hồi cư và tác động của sát xã hội học năm 2015. Tổng số mẫu khảo 65Khoa học xã hội Việt Nam, số 2 - 2019sát là 272 hộ gia đình (1.121 mẫu cá nhân) và có mức thu nhập cao cho họ. Nhưng họtại 3 tỉnh là Hải Dương, Cần Thơ và Bắc cũng không dễ hòa nhập vào nền kinh tế đôNinh (trong đó số lượng người hồi cư nữ là thị. Dẫu vậy, do kỳ vọng kiếm được việc49,5%; số lượng người hồi cư nam là làm và có thu nhập tốt hơn, người lao động50,5%. Phân bố số lượng người hồi cư ở di cư từ nông thôn vẫn sẵn sàng chấp nhậncác tỉnh Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Ninh lần rủi ro và thách thức. Họ tham gia làm việclượt là 50%, 45,6% và 4,4%, nhóm tuổi trong nhiều ngành nghề khác nhau ở đô thị.người hồi cư chiếm số lượng nhiều nhất là Công việc tuy nặng nhọc, cực khổ nhưngtừ 35 tuổi đến 49 tuổi). kiếm được tiền [4]. Họ chấp nhận di chuyển để tìm kiếm cơ hội việc làm. Dù kết quả mang lại không được như kì vọng, nhưng2. Đặc điểm của người hồi cư họ cũng tích lũy được một số vốn cũng như kinh nghiệm. Họ làm quen với lối sống củaDi cư là một chiến lược sinh kế của đa số người đô thị, học hỏi được những kiến thứchộ gia đình nông thôn Việt Nam. Quyết có thể phục vụ cho bản thân cũng như sựđịnh di chuyển không đơn giản chỉ xuất phát triển của gia đình.phát từ mục đích và nhu cầu của cá nhân Từ khi đổi mới đến nay, lao động di cưngười di cư, mà còn là quyết định của cả từ nông thôn ra thành thị, từ trong nước ragia đình (nhằm có được thu nhập ổn định và nước ngoài ngày càng nhiều. Theo mộtgiảm thiểu nhiều nhất các rủi ro cho gia nghiên cứu, tỷ lệ người di cư cả nước làđình) [4]. Di cư thường gắn với tình trạng 13,6%. Tỷ lệ người di cư theo nhóm tuổi từthất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn, 15 đến 59 là 17,3%; trong đó người di cưbởi lẽ sản xuất nông nghiệp thường mang đến là 16,0%; người di cư quay về là 0,8%,tính thời vụ, thu nhập lại thấp và không người di cư gián đoạn là 0,4%. Có đếnổn định. 19,7% dân số của khu vực thành thị là Làm giàu từ nông nghiệp, đi lên từ ruộng người di cư từ nông thôn [8]. Bên cạnh việcvườn chính là bài toán khó cho người nông di chuyển và định cư tại nơi ở mới với cuộcdân. Để kiếm tiền hỗ trợ cho gia đình, nhiều sống mới, một bộ phận người di cư lựangười nông dân đưa ra quyết định di cư ra chọn qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người hồi cư ở nông thôn Việt Nam Người hồi cư Kinh tế hộ gia đình Tri thức của người hồi cư Việc làm của người hồi cư trong gia đìnhTài liệu liên quan:
-
114 trang 40 0 0
-
Ảnh hưởng của ô nhiễm bom mìn đến phúc lợi hộ gia đình tại Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
66 trang 22 0 0
-
Vai trò của vốn văn hóa hiện thân trong hoạt động kinh tế của hộ gia đình
9 trang 21 0 0 -
92 trang 20 0 0
-
Phát triển kinh tế hộ gia đình
39 trang 18 0 0 -
Nguyên lý và mô hình thiết kế VAC cho mọi vùng
168 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu Việt Nam học: Phần 1
467 trang 16 0 0 -
Giao đất lâm nghiệp ở miền núi và Kinh tế hộ gia đình
76 trang 16 0 0 -
Lập trang trại làm vườn VAC - Người nông dân làm giàu không khó
173 trang 16 0 0