Danh mục

Người Minh Hương - Dấu ấn di dân và việt hóa qua một số tư liệu Hán Nôm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trên cơ sở khái quát đôi nét về lịch sử di dân, định cư của người Minh Hương, tiến hành phân tích một số đặc điểm tư liệu Hán Nôm tại một số cơ sở tín ngưỡng có liên quan tại Thành phố hồ Chí Minh, để làm rõ hơn về tâm thế và quá trình hội nhập sâu rộng của họ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Minh Hương - Dấu ấn di dân và việt hóa qua một số tư liệu Hán Nôm66 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 NGƯỜI MINH HƯƠNG - DẤU ẤN DI DÂN VÀ VIỆT HÓA QUA MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM LÊ THỊ VỸ PHƯỢNGTÓM TẮT có giá trị” (Tsai Maw Kuye, 1968, tr. 30).Xét về động cơ di dân, chúng ta có thể Sự ghi nhận này của Tsai Maw Kuye đãchia những lớp di dân người Hoa đến Nam bao quát gần như trọn vẹn lịch sử của kháiBộ trong các thế kỷ qua thành hai nhóm niệm “Minh Hương”, từ khi được dùng đểlớn: nhóm đến vì mục tiêu tỵ nạn chính trị chỉ một nhóm người Hoa di cư đến Việtvà nhóm đến vì mục tiêu kinh tế. Hai nhóm Nam cho đến khi được dùng để chỉ cả mộtdi dân này không những có sự khác nhau bộ phận người Việt gốc Hoa tại Việt Nam.về mục tiêu di cư mà còn có nhiều điểm Trong phạm vi tư liệu của bài viết này, từkhác nhau từ tâm thế cho đến điều kiện Minh Hương chủ yếu được hiểu theolịch sử và các điều kiện tác động khác, nghĩa nguyên thủy của nó, chỉ những dikhiến cho quá trình hòa nhập vào cộng thần, di dân nhà Minh sang Việt Nam vàđồng Việt Nam của họ cũng có nhiều nét các thế hệ con cháu của họ.khác biệt, tạo ra những diễn biến hết sức 1. NGUỒN GỐC NGƯỜI MINH HƯƠNGđa dạng của văn hóa Hoa tại Nam Bộ. Ở NAM BỘBài viết trên cơ sở khái quát đôi nét về lịch Giữa thế kỷ XVII, nhà Thanh thực sự đặtsử di dân, định cư của người Minh Hương, nền thống trị lên đất Trung Quốc. Tuytiến hành phân tích một số đặc điểm tư liệu nhiên, vẫn còn khá nhiều thế lực quân sựHán Nôm tại một số cơ sở tín ngưỡng có trung thành với nhà Minh, không ngừngliên quan tại TPHCM, để làm rõ hơn về hoạt động dưới nhiều hình thức nhằmtâm thế và quá trình hội nhập sâu rộng của “phản Thanh phục Minh”. Họ đã duy trìhọ ở Việt Nam. vương triều Minh trên danh nghĩa trong suốt nhiều năm sau đó, cho đến khi vịTrong luận văn tiến sĩ Người Trung Quốc ở hoàng đế cuối cùng là Vĩnh Lịch bị giết tạiViệt Nam bảo vệ vào năm 1986, Tsai Maw Vân Nam vào năm 1662. Những viênKuye có nói về khái niệm “Minh Hương” từ tướng cầm đầu các đội quân “phản Thanhsau triều Gia Long như sau: “Từ ngữ ‘Minh phục Minh” đã rời bỏ Trung Quốc cùng vớihương’ mà ý nghĩa nguyên thủy là ‘làng binh lính và gia đình của họ tỵ nạn sangcủa những người Minh’, từ đó đã bắt đầu các quốc gia Đông Á khác, trong đó có Việtmang một ý nghĩa mới là ‘con cái sinh ở Nam.Việt Nam mà cha là người nhập cư TrungHoa và mẹ là người Việt Nam’. Cái định Tại Việt Nam, năm 1679, hai nhóm quânnghĩa mới này cho đến ngày nay vẫn còn này, một do Trần Thượng Xuyên và một do Dương Ngạn Địch dẫn đầu, với tất cảLê Thị Vỹ Phượng. Thạc sĩ. Trung tâm Văn khoảng 3.000 người cùng hơn 50 chiếnhọc và Ngôn ngữ học Viện Khoa học Xã hội thuyền cập bến Đà Nẵng xin được chúavùng Nam Bộ.LÊ THỊ VỸ PHƯỢNG – NGƯỜI MINH HƯƠNG - DẤU ẤN DI DÂN… 67Nguyễn cho tỵ nạn. Họ đến đúng vào thời tạo lập cuộc sống mới trên vùng đất mớigian nhà Nguyễn đã thu phục được những của Việt Nam. Họ cùng người Việt vàmiền đất rộng lớn ở Đông Nam Bộ và Tây người Khmer vỡ đất hoang, lập ruộngNam Bộ ngày nay, đang cần lực lượng vườn, mở các xưởng thủ công trên mộtkhai phá. Cũng vào cuối thế kỷ XVII, một vùng đất rộng lớn từ Đông sang Tây Namnhóm người Hoa khác do Mạc Cửu đứng Bộ. Đồng thời, dựa vào điều kiện phát triểnđầu đã đến khai phá vùng đất Hà Tiên. ngoại thương sẵn có ở Đàng trong, họNhững nhóm người này là những đoàn di cũng đã phát triển nhiều vùng thương mại.cư tiêu biểu cho lớp người Hoa di cư vì tỵ Bằng tâm thế hòa nhập sâu rộng cùngnạn chính trị đến Nam Bộ. những hoạt động đầy nỗ lực của mình, họVới những di thần nhà Minh di cư sang đã sát cánh cùng người Việt trong tất cảViệt Nam này, đất nước Trung Hoa không mọi vấn đề từ khai hoang lập nghiệp chocòn là nơi có thể dung thân. Lúc bấy giờ, đến chiến đấu bảo vệ lãnh thổ và vươnghọ đã trở thành những kẻ bị tầm nã bởi quyền mà những nhân vật đáng được nóitriều đại mới trên chính quê hương mình, đến đầu tiên là Trần Thượng Xuyên,điều đó bắt buộc họ không những phải ra Dương Ngạn Địch và Mạc Cửu.đi mà còn mang theo cả gia quyến của Sau khi định cư tại Việt Nam, những ngườimình. Trong hoàn cảnh đó, khi xin tỵ nạn ở Hoa này đã kết hôn với người Việt và cácViệt Nam, sự cách trở về địa lý và sơn hà dân tộc khác ở đây, sinh con đẻ cái. Conbảo đảm cho họ một sự an toàn để tạo cháu nhiều đời sau của họ cũng được gọidựng cuộc sống mới. Gia Định thành thông là người Minh Hương, là những người Việtchí khi viết về sự kiện Dương Ngạn Địch thực thụ với một phần dòng máu Trungvà Trần Thắng Tài (Trần Thượng Xuyên) Hoa. Trong số đó, có rất nhiều người đượcxin tỵ nạn năm 16 ...

Tài liệu được xem nhiều: