Người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật với việc làm theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa dân tộc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêu thương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng, quí giá đối với tất cả chúng ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật với việc làm theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa dân tộc Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 NGƯỜI NGHỆ SĨ - NHÀ GIÁO NGHỆ THUẬT VỚI VIỆC LÀM THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC Phan Thanh Bình * Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhânvăn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêuthương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng, quí giá đối vớitất cả chúng ta. Đối với giới nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, những điều đó đã được hiệnra trong bao trang sách, bức tranh, bức ảnh và những sáng tác khác về Người, với nhiềugóc độ, cách nhìn, sự phản ánh sinh động khác nhau. Trong Di chúc, Người đã viếtrằng: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khôngngừng nâng cao đời sống của nhân dân” 1. Đã 50 năm qua, lời căn dặn của Người luôn F 1 P Pđược giới nghệ sĩ ghi khắc và phấn đấu thực hiện tốt nhất. Các nghệ sĩ bằng khối óc vàsự sáng tạo, bằng sự phục vụ nhân dân đã góp phần xây dựng, tạo nên những giá trị mớicủa một nền văn hóa dân tộc hiện đại. Đối với những nhà giáo - nghệ sĩ ở Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế(ĐHNT, ĐHH), nhiều thế hệ thầy, cô đã luôn dành tâm sức cho việc giảng dạy, nghiêncứu văn hóa dân tộc, khai thác các giá trị văn hóa - mỹ thuật truyền thống phục vụ giảngdạy. Đặc biệt là các giảng viên Lý luận và Lịch sử mỹ thuật đã có nhiều bài nghiên cứuvề tranh khắc gỗ làng Sình được đăng trên các tạp chí như các bài viết Một dòng tranhdân gian trên đất Huế (Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, số 8-1995), Tranh thờ dân gianlàng Sình, quá khứ, hiện tại và nhu cầu (Sông Hương, số 7-1994), Tranh dân gian ViệtNam từ Đông Hồ đến làng Sình (Thông tin KHCN-TT Huế, số 1-1995). Nghệ thuật vàtâm linh trong dòng chảy thời gian, (TT TL VHNT, số 50 (4-2008)… Tổ chức phụcdựng in tranh Làng Sình tại nhiều Lễ hội nghề truyền thống Huế. Giảng viên Phan HảiBằng nghiên cứu và sáng chế ra Trúc Chỉ - nghệ thuật tạo hình trực tiếp trên giấy vừamang âm hưởng truyền thống vừa là những tác phẩm sang tạo đậm đặc tính đương đại. Những lời Bác dạy và mong muốn của Người về hạnh phúc của nhân dân khôngchỉ là nhân đức Hồ Chí Minh mà còn là khát khao cháy bỏng của Người về hạnh phúc* PGS.TS, Trường Đại học Nghệ thuật.1 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.19. 227Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”của nhân dân. Người luôn dành những lời dạy thật gần gũi, câu chữ, bình dị, mộc mạcnhưng thấm đẫm tinh thần nhân văn cao cả, chân thật tình cảm nồng ấm của Người vớimọi tầng lớp cán bộ, nhân dân ta và cả nhân dân cần lao trên thế giới. Đối với nhữngngười nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, những lời căn dặn trước lúc đi xa của Người đãđem lại cho mỗi thầy, cô sự cảm nhận sâu sắc về nhân cách Hồ Chí Minh. Mỗi sáng tạocủa họ tuy còn nhỏ bé nhưng chứa đựng một tấm lòng và tình yêu thật lớn lao đối vớiNgười. Nhà giáo họa sĩ Lê Hải Anh với tác phẩm Bản giao hưởng hùng tráng (Mosaic,1980) đã trở thành tác phẩm mẫu mực đối với sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế(nay là ĐHNT) bởi sự vận dụng hiệu quả, tinh tế nghệ thuật khảm sành sứ truyền thốngHuế trong tranh. Tác phẩm đoạt giải cao tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1980 là mộtminh chứng sống động về việc người nghệ sĩ - nhà giáo Lê Hải Anh đã thẩm thấu sâusắc tinh thần văn hóa mà Người đã nhắn nhủ trong bản Di chúc của mình. Câu chuyệnvề lòng trắc ẩn sâu thẳm tình người của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, khi nhìnthấy những người nô lệ ở Pháp phải chịu lao khổ, đoạ đày. Người đã rơi nước mắt khithấy người nô lệ bị đòn roi và chạnh lòng nghĩ đến những người dân Việt Nam đangcùng cảnh ngộ lầm than. Sự quyết tâm tìm đường cứu nước của Người càng mãnh liệthơn từ những cảm nhận thực tế như vậy ở những nơi mà Người đã đi qua được họa sĩVũ Trung Lương (nguyên Hiệu trưởng trường CĐMT Huế) thể hiện trong tác phẩmChân dung Nguyễn Tất Thành (lụa, 1982). Hình ảnh Nguyễn Tất Thành cũng đã đượctái hiện trong bức tranh Nỗi niềm xứ Huế (Acrylic. 2018) của tác giả-giảng viên PhanThanh Bình, với hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật với việc làm theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa dân tộc Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 NGƯỜI NGHỆ SĨ - NHÀ GIÁO NGHỆ THUẬT VỚI VIỆC LÀM THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC Phan Thanh Bình * Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhânvăn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêuthương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng, quí giá đối vớitất cả chúng ta. Đối với giới nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, những điều đó đã được hiệnra trong bao trang sách, bức tranh, bức ảnh và những sáng tác khác về Người, với nhiềugóc độ, cách nhìn, sự phản ánh sinh động khác nhau. Trong Di chúc, Người đã viếtrằng: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khôngngừng nâng cao đời sống của nhân dân” 1. Đã 50 năm qua, lời căn dặn của Người luôn F 1 P Pđược giới nghệ sĩ ghi khắc và phấn đấu thực hiện tốt nhất. Các nghệ sĩ bằng khối óc vàsự sáng tạo, bằng sự phục vụ nhân dân đã góp phần xây dựng, tạo nên những giá trị mớicủa một nền văn hóa dân tộc hiện đại. Đối với những nhà giáo - nghệ sĩ ở Trường Đại học Nghệ thuật, Đại học Huế(ĐHNT, ĐHH), nhiều thế hệ thầy, cô đã luôn dành tâm sức cho việc giảng dạy, nghiêncứu văn hóa dân tộc, khai thác các giá trị văn hóa - mỹ thuật truyền thống phục vụ giảngdạy. Đặc biệt là các giảng viên Lý luận và Lịch sử mỹ thuật đã có nhiều bài nghiên cứuvề tranh khắc gỗ làng Sình được đăng trên các tạp chí như các bài viết Một dòng tranhdân gian trên đất Huế (Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, số 8-1995), Tranh thờ dân gianlàng Sình, quá khứ, hiện tại và nhu cầu (Sông Hương, số 7-1994), Tranh dân gian ViệtNam từ Đông Hồ đến làng Sình (Thông tin KHCN-TT Huế, số 1-1995). Nghệ thuật vàtâm linh trong dòng chảy thời gian, (TT TL VHNT, số 50 (4-2008)… Tổ chức phụcdựng in tranh Làng Sình tại nhiều Lễ hội nghề truyền thống Huế. Giảng viên Phan HảiBằng nghiên cứu và sáng chế ra Trúc Chỉ - nghệ thuật tạo hình trực tiếp trên giấy vừamang âm hưởng truyền thống vừa là những tác phẩm sang tạo đậm đặc tính đương đại. Những lời Bác dạy và mong muốn của Người về hạnh phúc của nhân dân khôngchỉ là nhân đức Hồ Chí Minh mà còn là khát khao cháy bỏng của Người về hạnh phúc* PGS.TS, Trường Đại học Nghệ thuật.1 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.19. 227Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”của nhân dân. Người luôn dành những lời dạy thật gần gũi, câu chữ, bình dị, mộc mạcnhưng thấm đẫm tinh thần nhân văn cao cả, chân thật tình cảm nồng ấm của Người vớimọi tầng lớp cán bộ, nhân dân ta và cả nhân dân cần lao trên thế giới. Đối với nhữngngười nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật, những lời căn dặn trước lúc đi xa của Người đãđem lại cho mỗi thầy, cô sự cảm nhận sâu sắc về nhân cách Hồ Chí Minh. Mỗi sáng tạocủa họ tuy còn nhỏ bé nhưng chứa đựng một tấm lòng và tình yêu thật lớn lao đối vớiNgười. Nhà giáo họa sĩ Lê Hải Anh với tác phẩm Bản giao hưởng hùng tráng (Mosaic,1980) đã trở thành tác phẩm mẫu mực đối với sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế(nay là ĐHNT) bởi sự vận dụng hiệu quả, tinh tế nghệ thuật khảm sành sứ truyền thốngHuế trong tranh. Tác phẩm đoạt giải cao tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 1980 là mộtminh chứng sống động về việc người nghệ sĩ - nhà giáo Lê Hải Anh đã thẩm thấu sâusắc tinh thần văn hóa mà Người đã nhắn nhủ trong bản Di chúc của mình. Câu chuyệnvề lòng trắc ẩn sâu thẳm tình người của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, khi nhìnthấy những người nô lệ ở Pháp phải chịu lao khổ, đoạ đày. Người đã rơi nước mắt khithấy người nô lệ bị đòn roi và chạnh lòng nghĩ đến những người dân Việt Nam đangcùng cảnh ngộ lầm than. Sự quyết tâm tìm đường cứu nước của Người càng mãnh liệthơn từ những cảm nhận thực tế như vậy ở những nơi mà Người đã đi qua được họa sĩVũ Trung Lương (nguyên Hiệu trưởng trường CĐMT Huế) thể hiện trong tác phẩmChân dung Nguyễn Tất Thành (lụa, 1982). Hình ảnh Nguyễn Tất Thành cũng đã đượctái hiện trong bức tranh Nỗi niềm xứ Huế (Acrylic. 2018) của tác giả-giảng viên PhanThanh Bình, với hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà giáo nghệ thuật Phát triển văn hóa dân tộc Hoạt động cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh Tấm gương đạo đức Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 263 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
34 trang 238 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0 -
101 trang 185 0 0