Người suy tim có nên tập thể dục?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường bác sĩ đánh giá mức độ suy tim theo bốn mức, từ suy tim độ I đến độ IV. Với mức suy tim độ I-II, người bệnh vẫn có thể hoạt động thể lực ở mức trung bình; với mức suy tim độ III, người bệnh chỉ làm được những công việc nhẹ; với mức suy tim độ IV, người bệnh thấy mệt ngay cả khi nghỉ ngơi. Vì vậy bác sĩ thường khuyên bệnh nhân suy tim tập thể dục ở mức vừa phải với những trường hợp suy tim độ I-II, vận động nhẹ với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người suy tim có nên tập thể dục? Người suy tim có nên tập thể dục? Thông thường bác sĩ đánh giá mức độ suy tim theo bốn mức, từ suytim độ I đến độ IV. Với mức suy tim độ I-II, người bệnh vẫn có thể hoạt động thể lực ởmức trung bình; với mức suy tim độ III, người bệnh chỉ làm được nhữngcông việc nhẹ; với mức suy tim độ IV, người bệnh thấy mệt ngay cả khi nghỉngơi. Vì vậy bác sĩ thường khuyên bệnh nhân suy tim tập thể dục ở mức vừaphải với những trường hợp suy tim độ I-II, vận động nhẹ với những trườnghợp suy tim độ III. Việc thường xuyên tập thể dục ở người suy tim giúp tăngcường các hoạt động sinh lý, tăng khả năng chịu đựng, làm tăng chất lượngcuộc sống. Trước khi tiến hành kế hoạch tập thể dục, người bệnh cần hỏi ý kiếncủa bác sĩ về khả năng và mức độ tập luyện. Thông thường có thể tập 30phút/ngày với các hoạt động ở mức độ nhẹ hoặc trung bình như đi bộ, đạpxe, bơi lội, tập thái cực quyền, dưỡng sinh, yoga, khiêu vũ, làm công việcnhà... Một số lưu ý cho bệnh nhân suy tim khi tập thể dục: - Thời điểm tốt nhất để tập thể dục là khoảng 1 giờ sau khi ăn hoặcuống thuốc. - Cần khởi động trước khi tập và thư giãn, nghỉ ngơi sau khi tập.Không tắm hơi hay tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh sau khi tập. - Đặt ra mục tiêu tập luyện vừa phải, không quá sức. - Tránh những hoạt động nặng như chạy bộ, nâng vật nặng trên10kg...; tránh những bài tập làm căng, duỗi, co cơ liên tục như hít đất... - Khi mới tập cần tập nhẹ, sau này sẽ tăng dần cường độ. Nếu ngưngtập một vài ngày (do bị cảm, bận công việc, thời tiết xấu...), khi tập lại cầntập nhẹ hơn mức bình thường, tăng dần cường độ về bằng mức trước đó vàonhững buổi tập sau. - Tránh tập thể dục ngoài trời khi thời tiết quá nóng, quá lạnh, ẩm ướt:độ ẩm cao làm mau mệt, nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh ảnh hưởng đến hệtuần hoàn, gây khó thở, đau ngực. - Uống đủ nước. Nên uống nước ngay cả khi không khát, đặc biệttrong những ngày nóng. - Nếu cảm thấy mệt mỏ i ngay sau khi tập hoặc vào hôm sau cần giả mbớt cường độ tập luyện. - Nếu cảm thấy có những triệu chứng như đau ngực, khó thở, hoa mắt,chóng mặt, nôn ói... hoặc bất kỳ triệu chứng bất thường nào cần ngưng tập.Nếu triệu chứng không giảm cần để bác sĩ kiểm tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người suy tim có nên tập thể dục? Người suy tim có nên tập thể dục? Thông thường bác sĩ đánh giá mức độ suy tim theo bốn mức, từ suytim độ I đến độ IV. Với mức suy tim độ I-II, người bệnh vẫn có thể hoạt động thể lực ởmức trung bình; với mức suy tim độ III, người bệnh chỉ làm được nhữngcông việc nhẹ; với mức suy tim độ IV, người bệnh thấy mệt ngay cả khi nghỉngơi. Vì vậy bác sĩ thường khuyên bệnh nhân suy tim tập thể dục ở mức vừaphải với những trường hợp suy tim độ I-II, vận động nhẹ với những trườnghợp suy tim độ III. Việc thường xuyên tập thể dục ở người suy tim giúp tăngcường các hoạt động sinh lý, tăng khả năng chịu đựng, làm tăng chất lượngcuộc sống. Trước khi tiến hành kế hoạch tập thể dục, người bệnh cần hỏi ý kiếncủa bác sĩ về khả năng và mức độ tập luyện. Thông thường có thể tập 30phút/ngày với các hoạt động ở mức độ nhẹ hoặc trung bình như đi bộ, đạpxe, bơi lội, tập thái cực quyền, dưỡng sinh, yoga, khiêu vũ, làm công việcnhà... Một số lưu ý cho bệnh nhân suy tim khi tập thể dục: - Thời điểm tốt nhất để tập thể dục là khoảng 1 giờ sau khi ăn hoặcuống thuốc. - Cần khởi động trước khi tập và thư giãn, nghỉ ngơi sau khi tập.Không tắm hơi hay tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh sau khi tập. - Đặt ra mục tiêu tập luyện vừa phải, không quá sức. - Tránh những hoạt động nặng như chạy bộ, nâng vật nặng trên10kg...; tránh những bài tập làm căng, duỗi, co cơ liên tục như hít đất... - Khi mới tập cần tập nhẹ, sau này sẽ tăng dần cường độ. Nếu ngưngtập một vài ngày (do bị cảm, bận công việc, thời tiết xấu...), khi tập lại cầntập nhẹ hơn mức bình thường, tăng dần cường độ về bằng mức trước đó vàonhững buổi tập sau. - Tránh tập thể dục ngoài trời khi thời tiết quá nóng, quá lạnh, ẩm ướt:độ ẩm cao làm mau mệt, nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh ảnh hưởng đến hệtuần hoàn, gây khó thở, đau ngực. - Uống đủ nước. Nên uống nước ngay cả khi không khát, đặc biệttrong những ngày nóng. - Nếu cảm thấy mệt mỏ i ngay sau khi tập hoặc vào hôm sau cần giả mbớt cường độ tập luyện. - Nếu cảm thấy có những triệu chứng như đau ngực, khó thở, hoa mắt,chóng mặt, nôn ói... hoặc bất kỳ triệu chứng bất thường nào cần ngưng tập.Nếu triệu chứng không giảm cần để bác sĩ kiểm tra.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
suy tim chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp tài liệu y học phổ thông kiến thức y học cần thiếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 171 0 0 -
7 trang 168 0 0
-
4 trang 158 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 109 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 83 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 56 0 0