Danh mục

Người tiêu dùng Việt Nam và nhãn hiệu

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.97 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay trên thị trường, người tiêu dùng Việt Nam đang đứng trước sự bùng nổ các loại nhãn hiệu khác nhau. Yếu tố này có nghĩa như thế nào đối với họ, phản ứng của họ trước nhãn hiệu là như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người tiêu dùng Việt Nam và nhãn hiệuNgười tiêu dùng Việt Nam và nhãn hiệu:Phác thảo một vài nét chân dungHiện nay trên thị trường, người tiêu dùng Việt Nam đangđứng trước sự bùng nổ các loại nhãn hiệu khác nhau. Yếutố này có nghĩa như thế nào đối với họ, phản ứng của họtrước nhãn hiệu là như thế nào? Điều gì có thể giải thíchsự khác nhau trong thái độ và hành vi của họ đối với nhãnhiệu? Bài viết này sẽ đề cập đến một số vấn đề đó.Một vài nhận xét về sự phát triển của nhãn hiệu ViệtNamNhãn hiệu là một khái niệm còn khá mới mẻ ở việt Nam,hay nói chính xác hơn nhãn hiệu mới tái xuất hiện ở ViệtNam từ khoảng gần 20 năm trở lại đây, với việc mở cửanền kinh tế, tăng tốc cạnh tranh và nhất là với sự xâmnhập của các hàng hóa nước ngoài. Người tiêu dùng ViệtNam đang nhanh chóng thích nghi với những công cụmarketing được các doanh nghiệp ngày càng đầu tưnhiều trước sức ép cạnh tranh như bao bì, quảng cáo,khuyến mãi... Một nhóm đối tượng người tiêu dùng đã tỏra rất chú ý tới những yếu tố mang giá trị biểu tượng, tinhthần của sản phẩm như kiểu dáng, phong cách, nhãnhiệu. Còn lại phần đông vẫn rất chú trọng những giá trịmang tính vật chất, chức năng trong mua sắm tiêu dùng,như độ bền, tính tiết kiệm. Trong bối cảnh đó, nhãn hiệuđang dần chiếm một chỗ đứng vững chắc và ngày càngđược khách hàng cân nhắc đến khi lựa chọn sản phẩm.Tuy nhiên tốc độ phát triển ở Việt Nam là rất nhanh. Nếunhư người tiêu dùng phương Tây có đến trên 50 năm đểlàm quen với nhãn hiệu và với các kỹ thuật khuếch trươngnhãn hiệu của các nhà kinh doanh, thì những hoạt độngmarketing khai thác, quảng bá nhãn hiệu ở Việt Nam mớichỉ tồn tại trên 15 năm. Điều này có thể tạo ra sự khôngđồng đều trong việc tiếp cận và nhận thức nhãn hiệu giữacác khu vực như nông thôn và thành thị, giữa các nhómkhách hàng phân biệt theo tuổi tác, thu nhập, hay theotrình độ học vấn, do họ không chịu một tác động như nhautừ việc mở cửa kinh tế.Mối quan hệ giữa người tiêu dùng Việt Nam và nhãnhiệuMột cuộc nghiên cứu định tính thông qua phương phápphỏng vấn sâu đã được thực hiện nhằm phát hiện nhữngkhía cạnh cơ bản trong thái độ và hành vi của người tiêudùng Việt Nam đối với nhãn hiệu. Khi phân tích mối quanhệ của người tiêu dùng với nhãn hiệu, có ba vấn đề nổibật liên quan tới: (1) cách thức người tiêu dùng cảm nhậnchung về nhãn hiệu, (2) cách thức người tiêu dùng thiếtlập mối quan hệ đối với nhãn hiệu và (3) cách thức ngườitiêu dùng nhìn nhận nhãn hiệu ngoại.Cảm nhận chung về nhãn hiệuCó sự đa dạng lớn giữa các đối tượng được phỏng vấntrong cảm nhận chung về nhãn hiệu và có thể xếp họ theoba chân dung như sau:Những người thờ ơ và nghi hoặc: những người này thểhiện một sự bàng quan đối với nhãn hiệu. Đó chỉ là mộtcái tên không hơn không kém và không quan trọng so vớicác yếu tố như giá cả, độ bền. Thậm chí có những ngườicoi nhãn hiệu là để buộc khách hàng trả nhiều tiền hơn vàphải thận trọng đối với nhãn hiệu.Những người khám phá: Bên cạnh thái độ thờ ơ, thậm chíthù nghịch trên, một bộ phận người được phỏng vấn thểhiện sự quan tâm, nhìn nhận giá trị của nhãn hiệu và chorằng nhãn hiệu giúp sản phẩm đẹp hơn, tạo sự đa dạngphong phú trên thị trường và họ thích được chọn lựa giữanhiều nhãn hiệu đẹp.Những người hiểu biết và say mê: một bộ phận khác thểhiện sự đánh giá cao vai trò của nhãn hiệu. Với hai nhãnhiệu mang một ý nghĩa sâu sắc chứ không đơn giản chỉ làyếu tố bên ngoài. Nó có thể nói lên chất lượng, uy tín,mang lại cảm giác an tâm cho người sử dụng. Một số còncho rằng nhãn hiệu là yếu tố quan trọng nhất để họ raquyết định lựa chọn.Trung thành hay thay đổi?Một điều có thể cảm nhận là dường như người tiêu dùngViệt Nam có một sức chống đỡ khá yếu ớt trước nhữngtấn công bằng chính sách giá và khuyến mại của cácdoanh nghiệp. Sự trung thành với nhãn hiệu của họ có vẻkhông bền. Điều này có thể có nhiều lý giải:Họ nhận thức về vai trò của nhãn hiệu không đầy đủ: vớimột số, đó chỉ là một cái tên hoặc một yếu tố trang trí bênngoài sản phẩm, không nói lên hay hứa hẹn gì nhiều.Với một thị trưởng có thể coi là rất trẻ (50% dưới 25 tuổi),các nhãn hiệu mới, lạ có sức hấp dẫn lớn, kích thích trí tòmò, tâm lý thử cho biết. Dường như thị trưởng người tiêudùng Việt Nam, sau bao nhiêu năm sống trong thiếu thốnvẫn chưa qua cơn khát được khám phát lựa chọn dùngthử.Bên cạnh đó, nhiều nhà sản xuất Việt Nam chưa nhìnnhận hết vai trò của nhãn hiệu và ít đầu tư cho việc xâydựng, quảng bá, khai thác sức mạnh của nhãn hiệu. Phầnđông mới chú trọng nhiều vào khâu giá, khâu sản xuất đểnâng cao chất lượng, giảm giá thành trong khi các yếu tốnày ngày càng không đủ để tạo ra sự khác biệt lâu dài haynói cách khác là giữ chân khách hàng.Thái độ đối với nhãn hiệu “ngoại”Trên thị trường Việt Nam có rất nhiều loại nhãn hiệu cóthể coi là ngoại: nhãn hiệu hàng hóa nhập khẩu ...

Tài liệu được xem nhiều: