Người Tuyển Dụng Tìm Kiếm Những Gì
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 34.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phỏng vấn việc làm là một trong những tình huống gây lo lắng nhất mà ngườ
ta có thể gặp phải. Chúng ta được chờ đợi sẽ đi vào, trong một khung cảnh
văn phòng ta chưa biết, gây ấn tượng trên một số người ta chưa từng quen,
giữ được cách ứng xử tốt thường xuyên suốt một khoảng thời gian đầy căng
thẳng và dự kiến những biến cố của một tình huống đối với ta vẫn còn là mộ
ẩn số....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Tuyển Dụng Tìm Kiếm Những Gì Người Tuyển Dụng Tìm Kiếm Những Gì Bạn tìm hiểu xem người tuyển dụng chờ đợi những gì nơi người ứng tuyển và làm cách nào để vận dụng hiểu biết đó vào cuộc phỏng vấn một cách thành công Phỏng vấn việc làm là một trong những tình huống gây lo lắng nhất mà ngườ ta có thể gặp phải. Chúng ta được chờ đợi sẽ đi vào, trong một khung cảnh văn phòng ta chưa biết, gây ấn tượng trên một số người ta chưa từng quen, giữ được cách ứng xử tốt thường xuyên suốt một khoảng thời gian đầy căng thẳng và dự kiến những biến cố của một tình huống đối với ta vẫn còn là mộ ẩn số. Toàn bộ tiến trình phỏng vấn sẽ dễ dàng hơn không nếu người ứng tuyển có thể biết kế hoạch cuộc chơi trước khi cuộc phỏng vấn diễn ra?Bạn sẽ chẳng chơi trò phỏng vấn thành thạo hơn nhiều nếu bạn biết điều gì mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm nơi mỗi ứng viên trước khi cuộc phỏng vấn bắt đầu? Có lẽ kế hoạch trò chơi của người phỏng vấn (the interviewer’s game plan) cũng không quá bí hiểm như bạn nghĩ. Đánh giá các ứng viên Một cách tiêu biểu. người tuyển dụng đánh giá các ứng viên theo hai tiêu chí sau : + Mức độ thành thạo trong công việc (Job Experties) Mức độ hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc , trình độ kỹ thuật liên quan đến công việc của ứng viên. + Những kỹ năng cá nhân (Personal skills) Thái độ ứng xử và những giá trị cá nhân của riêng ứng viên đó cho phép ứng viên hoàn thành xuất sắc vị trí công tác sẽ được giao phó. Trong khi nhiều người giả định rằng những người tuyển dụng nhấn mạnh vào trình độ kinh nghiệm(hay mức độ thành thạo công việc) thì trong thực tế, chính những kỹ năng cá nhân lại có trọng lượng nhất đối với quyết định tuyển người. Trong khi những kỹ năng chuyên môn, hiểu biết và kinh nghiệm nghề nghiệp hẳn là một phần cốt yếu trong bất kỳ quyết định tuyển dụng nào, thì tiêu chuẩn vượt trội trong quyết định tuyển chọn ứng viên là những “Kỹ năng mềm”(soft-skills). “Soft skills” ngày càng được đánh giá cao. Rất nhiều nhà tuyển dụng xem trọng những kỹ năng thiên về tính cách này và xem đây là một trong những yêu cầu tuyển dụng quan trọng. Như vậy, cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh thì kỹ năng “mềm” là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ. Những kỹ năng cơ bản mà các bạn trẻ cần trau dồi: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Sự trung thực, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Sự chủ động trong công việc…. Bảo Nguyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Tuyển Dụng Tìm Kiếm Những Gì Người Tuyển Dụng Tìm Kiếm Những Gì Bạn tìm hiểu xem người tuyển dụng chờ đợi những gì nơi người ứng tuyển và làm cách nào để vận dụng hiểu biết đó vào cuộc phỏng vấn một cách thành công Phỏng vấn việc làm là một trong những tình huống gây lo lắng nhất mà ngườ ta có thể gặp phải. Chúng ta được chờ đợi sẽ đi vào, trong một khung cảnh văn phòng ta chưa biết, gây ấn tượng trên một số người ta chưa từng quen, giữ được cách ứng xử tốt thường xuyên suốt một khoảng thời gian đầy căng thẳng và dự kiến những biến cố của một tình huống đối với ta vẫn còn là mộ ẩn số. Toàn bộ tiến trình phỏng vấn sẽ dễ dàng hơn không nếu người ứng tuyển có thể biết kế hoạch cuộc chơi trước khi cuộc phỏng vấn diễn ra?Bạn sẽ chẳng chơi trò phỏng vấn thành thạo hơn nhiều nếu bạn biết điều gì mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm nơi mỗi ứng viên trước khi cuộc phỏng vấn bắt đầu? Có lẽ kế hoạch trò chơi của người phỏng vấn (the interviewer’s game plan) cũng không quá bí hiểm như bạn nghĩ. Đánh giá các ứng viên Một cách tiêu biểu. người tuyển dụng đánh giá các ứng viên theo hai tiêu chí sau : + Mức độ thành thạo trong công việc (Job Experties) Mức độ hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc , trình độ kỹ thuật liên quan đến công việc của ứng viên. + Những kỹ năng cá nhân (Personal skills) Thái độ ứng xử và những giá trị cá nhân của riêng ứng viên đó cho phép ứng viên hoàn thành xuất sắc vị trí công tác sẽ được giao phó. Trong khi nhiều người giả định rằng những người tuyển dụng nhấn mạnh vào trình độ kinh nghiệm(hay mức độ thành thạo công việc) thì trong thực tế, chính những kỹ năng cá nhân lại có trọng lượng nhất đối với quyết định tuyển người. Trong khi những kỹ năng chuyên môn, hiểu biết và kinh nghiệm nghề nghiệp hẳn là một phần cốt yếu trong bất kỳ quyết định tuyển dụng nào, thì tiêu chuẩn vượt trội trong quyết định tuyển chọn ứng viên là những “Kỹ năng mềm”(soft-skills). “Soft skills” ngày càng được đánh giá cao. Rất nhiều nhà tuyển dụng xem trọng những kỹ năng thiên về tính cách này và xem đây là một trong những yêu cầu tuyển dụng quan trọng. Như vậy, cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh thì kỹ năng “mềm” là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ. Những kỹ năng cơ bản mà các bạn trẻ cần trau dồi: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Sự trung thực, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Sự chủ động trong công việc…. Bảo Nguyên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh cách kinh doanh hiệu quả kinh nghiệm kinh doanh lý thuyết kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 294 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 293 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 289 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 234 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 185 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 177 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 143 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 134 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 130 0 0 -
444 trang 125 0 0