Danh mục

Nguồn gốc Franchise

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17-18 tại Châu Âu. Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh (hay nhượng quyền thương mại) được chính thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển là tại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ 19, khi mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc Franchise Nguồn gốc Franchise Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17-18 tại Châu Âu. Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh (hay nhượng quyềnthương mại) đ ược chính thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển là tại HoaKỳ vào giữa thế kỷ 19, khi mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kếthợp đồng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình.Franchise thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi ThếChiến II kết thúc), với sự ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, kháchsạn và các hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà sự đồngnhất về cơ sở hạ tầng, thương hiệu, sự phục vụ là đặc trưng cơ b ản để nhậndạng những hệ thống kinh doanh theo phương thức này. Từ những năm 60,franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành công khôngchỉ tại Hoa Kỳ mà còn ở những nước phát triển khác như Anh, Pháp... Sựlớn mạnh của những tập đoàn xuyên quốc gia của Hoa Kỳ và một số nướcChâu Âu trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn-nhà hàng đãgóp phần “truyền bá” và phát triển franchise trên khắp thế giới. Ngày nay,franchise đã có mặt tại hơn 150 nước trên thế giới, riêng tại Châu Âu cókhoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền.Nhận thấy lợi ích, hiệu quả của phương thức kinh doanh này, nhiều quốcgia đã có các chính sách khuyến khích phát triển franchise. Hoa Kỳ là quốcgia đầu tiên luật hoá franchise và có các chính sách ưu đãi cho những cánhân, doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức franchise. Chính phủ cácnước phát triển khác như Anh, Pháp, Đức, Nhật, Ý... cũng noi gương HoaKỳ, ban hành các chính sách thúc đẩy, phát triển hoạt động franchise,khuyến khích và hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc bán franchise ra nướcngoài. Nhiều trung tâm học thuật, nghiên cứu chính sách về franchise củacác chính phủ, tư nhân lần lượt ra đời, các đại học cũng có riêng chuyênngành về franchise để đào tạo, đáp ứng nhu cầu mới của nền kinh tế.Riêng tại Đông Nam Á, kể từ thập niên 90, các quốc gia đã nhận thấy tácđộng của franchise đến việc phát triển nền kinh tế quốc dân là quan trọngvà là xu thế tất yếu của toàn cầu hóa, vì vậy nhiều chính sách, giải phápphát triển kinh tế liên quan đ ến franchise đã đ ược nghiên cứu, ứng dụng vàkhuyến khích phát triển. Năm 1992, Chính phủ Malaysia đã b ắt đầu triểnkhai chính sách phát triển hoạt động kinh doanh nhượng quyền (Franchisedevelopment program) với mục tiêu gia tăng số lượng doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, thúc đẩy và phát triểnviệc bán franchise ra bên ngoài quốc gia. Singapore, quốc gia láng giềngcủa Malaysia, cũng có các chính sách tương tự nhằm thúc đẩy, phát triểnhoạt động nhượng quyền trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ như đào tạo, y tế,du lịch, khách sạn-nhà hàng... G ần đây nhất, kể từ thời điểm năm 2000,Chính phủ Thái Lan cũng đã có các chính sách khuyến khích, quảng bá, hỗtrợ việc nhượng quyền của các doanh nghiệp Thái Lan tại thị trường nộiđịa và quốc tế.Trung Quốc đang trở thành th ị trường tiềm năng của các thương hiệu nướcngoài như: Mc Donalds, KFC, Hard Rock Cafe, Chillis... đ ồng thời đây làcứ địa đầu tiên để các tập đoàn này bán franchise ra khắp Châu Á. Thôngqua đó, hoạt động franchise của Trung Quốc trở nên ngày càng phát triển,Chính phủ Trung Quốc đã thay đổi thái độ từ e d è chuyển sang khuyếnkhích, nhiều thương hiệu đang được “đánh bóng” trên thị trường quốc tếthông qua các cuộc mua bán, sáp nhập nhằm chuẩn bị cho kế hoạch đẩymạnh hoạt động nhượng quyền ra bên ngoài, được xem là một trong nhữngđộng thái quan trọng để phát triển nền kinh tế vốn đang rất nóng của TrungQuốc.Ngày nay, nhiều tổ chức phi chính phủ với tôn chỉ thúc đẩy phát triển, hỗtrợ và quảng bá hoạt động franchise đã được thành lập. Điển hình là Hộiđồng Franchise Thế giới (World Franchise Council), ra đời vào năm 1994,có thành viên là các hiệp hội franchise của nhiều quốc gia. Ngoài ra, một tổchức uy tín và lâu đời nhất là Hiệp hội Franchise Quốc tế (InternationalFranchise Association) được thành lập năm 1960, có khoảng 30.000 thànhviên bao gồm các doanh nghiệp bán, mua franchise. Thông qua các tổ chứcnày, nhiều hoạt động có ích cho doanh nghiệp, cho các nền kinh tế quốcgia đã được thực hiện như:- Tổ chức các hội chợ franchise quốc tế- Xây dựng niên giám franchise khu vực, và trên toàn thế giới- H ợp tác xuất bản các ấn phẩm chuyên ngành, các website để cung cấpthông tin cho mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đến franchise...- Tư vấn, hỗ trợ, hợp tác và phát triển phương thức kinh doanh franchise.Hữu Hoành - VietFranchise ...

Tài liệu được xem nhiều: