Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng tạo là một quá trình, trong đó những cá nhân sáng tạo có tínhnhạy cảm cao đối vớimột vấn đề mà người khác không có. Khi đứng trước những hoàncảnh phức tạp, ngườicó tính nhạy cảm cao sẽ biến những tình huống cực kỳ khó khănthành vấn đề để giảiquyết, từ đó cân nhắc, khám phá để tìm ra cách giải quyết. Sáng tạolà tạo ra cái mới.Hoạt động sáng tạo là vượt ra khỏi cái cũ, kinh nghiệm cũ. Sáng tạolà biểu hiện cao củađời sống nội tâm, của tâm hồn con người. Sáng tạo còn là sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhNguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhI.Những sáng tạo cách mạng của chủ tịch Hồ Chí minh trong sự nghiệpcách mạng ViệtNamSáng tạo là một quá trình, trong đó những cá nhân sáng tạo có tínhnhạy cảm cao đối vớimột vấn đề mà người khác không có. Khi đứng trước những hoàncảnh phức tạp, ngườicó tính nhạy cảm cao sẽ biến những tình huống cực kỳ khó khănthành vấn đề để giảiquyết, từ đó cân nhắc, khám phá để tìm ra cách giải quyết. Sáng tạolà tạo ra cái mới.Hoạt động sáng tạo là vượt ra khỏi cái cũ, kinh nghiệm cũ. Sáng tạolà biểu hiện cao củađời sống nội tâm, của tâm hồn con người. Sáng tạo còn là sự lựachọn những phươngpháp mới, phương tiện mới với cách giải quyết mới.Sáng tạo cách mạng khác với những hoạt động sáng tạo khác. Nóxuất hiện trong những tình huống cách mạng và có tác dụng to lớnlàm thay đổi tình huống cách mạng. Sáng tạo cách mạng là sự thayđổi về chất phương pháp, phương thức và cách giải quyết các vấnđề cách mạng đặt ra. Đó là việc đưa ra chiến lược và sách lược cáchmạng mới, cách biện giải hoàn toàn mới, phương pháp cách mạngmới. Sáng tạo cách mạng có vai trò to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.Xuất phát từ cách hiểu bản chất khái niệm sáng tạo cách mạng nhưvậy, chúng ta có thểđi sâu tìm hiểu, nghiên cứu những sáng tạo cách mạng của Chủ tịchHồ Chí Minh trongsuốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Nhìn lại quá trìnhvận động của cáchmạng Việt Nam trong thế kỷ XX chúng ta thấy, vị lãnh tụ của Đảng,của cách mạng ViệtNam luôn luôn thể hiện tinh thần của một nhà cách mạng sáng tạo.Dù ở đâu, vào thờiđiểm nào Hồ Chí Minh cũng luôn luôn nắm vững bản chất các sựkiện và các mối liên hệbên trong và bên ngoài, từ đó đưa ra chủ trương, giải pháp, cách ứngxử hợp lý nhất, sángtạo nhất. Có nhiều tư liệu về cách ứng xử thông minh, tinh tế củaNgười, thể hiện mộtnhân cách sáng tạo cao cả. Bài viết này, chỉ khai thác và nhấn mạnhthêm một số hoạtđộng sáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh có tác dụng tạo ranhững chuyển biến cáchmạng đối với dân tộc và thời đại.1. Sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con đườnggiải phóng cho dântộc Việt Nam.Vào cuối thế kỷ thứ XIX và những năm đấu thế kỷ XX, cả dân tộcViệt Nam bị đè nénbởi hai tầng áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp và chế độ phong kiếnnhà Nguyễn. Khôngcam chịu làm nô lệ, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp đứng lên chốngbọn đế quốc thực dânnhưng không thành công. Các sĩ phu yêu nước đều trăn trở về conđường giải phóng dântộc, nhưng chỉ có anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã hành độnghết sức sáng tạo mangtính cách mạng. Được Phan Bội Châu định đưa sang Nhật để duhọc và để làm cáchmạng, nhưng Nguyễn Tất Thành đã từ chối vì Anh nghĩ rằng, nhờNhật chống Pháp thìchẳng khác nào đưa cọp cửa trước, rước beo cửa sau. Nguyễn TấtThành cho rằng, cầnphải tìm hiểu về thế giới, về nước Pháp trước khi lựa chọn conđường cách mạng cho dântộc mình. Tháng 6- 1911, Nguyễn Tất Thành đã tâm sự: Tôi muốn đira ngoài, xem nướcpháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽtrở về giúp đồng bàochúng tal.Điều này thể hiện trí tuệ và sự mẫn cảm chính trị đặc biệt của Anh.Trong tình thế cáchmạng lúc đó, những con đường cách mạng, những phương pháp cũnhư khởi nghĩa nôngdân của Hoàng Hoa Thám, Đông du của Phan Bội Châu hay Đôngkinh nghĩa thục củaLương Văn Can đều đi đến bế tắc, thì việc lựa chọn một con đườngmới, độc đáo là mộtsáng tạo cách mạng. Trải qua gần l0 năm lăn lộn với cuộc sống khókhăn, với phong tràocách mạng các nước phương Tây, chịu ảnh hưởng của Cách mạngtháng Mười Nga,người thanh niên yêu nước Nguyễn ái Quốc (bí danh của NguyễnTất Thành) mới tìm đếnđược với chủ nghĩa Mác - Lênin và nhận ra con đường tất yếu màcách mạng Việt Namphải đi để giải phóng cho dân tộc mình. Tháng 7- 1920, khi đọc Sơthảo lần thứ nhấtnhững luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaV.I.Lênin, Nguyễn ái Quốcđã khẳng định con đường Cách mạng Việt Nam là tiến hành cáchmạng vô sản giải phóngdân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là kết quảquan trọng của tư duysáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn conđường cách mạng. Nó vượtra khỏi tư duy chính trị của người Việt Nam đương thời và đến vớiánh sáng của thời đạimới là chủ nghĩa Mác - Lênin.2. Hồ Chí Minh tích cực tham gia phong trào cộng sản quốc tế trước khitiến hành vậnđộng phong trào cách mạng Việt Nam.Theo chúng tôi, đây cũng là một sự sáng tạo cách mạng của Người.Khi nghiên cứu vềHồ Chí Minh, chúng ta thấy nguyện vọng tha thiết nhất của Người làgiải phóng dân tộc,nhưng không đi theo con đường đấu tranh cho độc lập dân tộc củacác bậc tiền bối nhưHoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, v.v. Mặt khác, trong khi tìm conđường giải phóng chodân tộc, Người đã tích cực tham gia phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế, tham giaĐCS Pháp; tham gia các tổ chức chính trị, xã hội ở Pháp; viết báo,viết văn chống thựcdân Pháp; tổ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhNguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí MinhI.Những sáng tạo cách mạng của chủ tịch Hồ Chí minh trong sự nghiệpcách mạng ViệtNamSáng tạo là một quá trình, trong đó những cá nhân sáng tạo có tínhnhạy cảm cao đối vớimột vấn đề mà người khác không có. Khi đứng trước những hoàncảnh phức tạp, ngườicó tính nhạy cảm cao sẽ biến những tình huống cực kỳ khó khănthành vấn đề để giảiquyết, từ đó cân nhắc, khám phá để tìm ra cách giải quyết. Sáng tạolà tạo ra cái mới.Hoạt động sáng tạo là vượt ra khỏi cái cũ, kinh nghiệm cũ. Sáng tạolà biểu hiện cao củađời sống nội tâm, của tâm hồn con người. Sáng tạo còn là sự lựachọn những phươngpháp mới, phương tiện mới với cách giải quyết mới.Sáng tạo cách mạng khác với những hoạt động sáng tạo khác. Nóxuất hiện trong những tình huống cách mạng và có tác dụng to lớnlàm thay đổi tình huống cách mạng. Sáng tạo cách mạng là sự thayđổi về chất phương pháp, phương thức và cách giải quyết các vấnđề cách mạng đặt ra. Đó là việc đưa ra chiến lược và sách lược cáchmạng mới, cách biện giải hoàn toàn mới, phương pháp cách mạngmới. Sáng tạo cách mạng có vai trò to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.Xuất phát từ cách hiểu bản chất khái niệm sáng tạo cách mạng nhưvậy, chúng ta có thểđi sâu tìm hiểu, nghiên cứu những sáng tạo cách mạng của Chủ tịchHồ Chí Minh trongsuốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Nhìn lại quá trìnhvận động của cáchmạng Việt Nam trong thế kỷ XX chúng ta thấy, vị lãnh tụ của Đảng,của cách mạng ViệtNam luôn luôn thể hiện tinh thần của một nhà cách mạng sáng tạo.Dù ở đâu, vào thờiđiểm nào Hồ Chí Minh cũng luôn luôn nắm vững bản chất các sựkiện và các mối liên hệbên trong và bên ngoài, từ đó đưa ra chủ trương, giải pháp, cách ứngxử hợp lý nhất, sángtạo nhất. Có nhiều tư liệu về cách ứng xử thông minh, tinh tế củaNgười, thể hiện mộtnhân cách sáng tạo cao cả. Bài viết này, chỉ khai thác và nhấn mạnhthêm một số hoạtđộng sáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh có tác dụng tạo ranhững chuyển biến cáchmạng đối với dân tộc và thời đại.1. Sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con đườnggiải phóng cho dântộc Việt Nam.Vào cuối thế kỷ thứ XIX và những năm đấu thế kỷ XX, cả dân tộcViệt Nam bị đè nénbởi hai tầng áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp và chế độ phong kiếnnhà Nguyễn. Khôngcam chịu làm nô lệ, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp đứng lên chốngbọn đế quốc thực dânnhưng không thành công. Các sĩ phu yêu nước đều trăn trở về conđường giải phóng dântộc, nhưng chỉ có anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã hành độnghết sức sáng tạo mangtính cách mạng. Được Phan Bội Châu định đưa sang Nhật để duhọc và để làm cáchmạng, nhưng Nguyễn Tất Thành đã từ chối vì Anh nghĩ rằng, nhờNhật chống Pháp thìchẳng khác nào đưa cọp cửa trước, rước beo cửa sau. Nguyễn TấtThành cho rằng, cầnphải tìm hiểu về thế giới, về nước Pháp trước khi lựa chọn conđường cách mạng cho dântộc mình. Tháng 6- 1911, Nguyễn Tất Thành đã tâm sự: Tôi muốn đira ngoài, xem nướcpháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽtrở về giúp đồng bàochúng tal.Điều này thể hiện trí tuệ và sự mẫn cảm chính trị đặc biệt của Anh.Trong tình thế cáchmạng lúc đó, những con đường cách mạng, những phương pháp cũnhư khởi nghĩa nôngdân của Hoàng Hoa Thám, Đông du của Phan Bội Châu hay Đôngkinh nghĩa thục củaLương Văn Can đều đi đến bế tắc, thì việc lựa chọn một con đườngmới, độc đáo là mộtsáng tạo cách mạng. Trải qua gần l0 năm lăn lộn với cuộc sống khókhăn, với phong tràocách mạng các nước phương Tây, chịu ảnh hưởng của Cách mạngtháng Mười Nga,người thanh niên yêu nước Nguyễn ái Quốc (bí danh của NguyễnTất Thành) mới tìm đếnđược với chủ nghĩa Mác - Lênin và nhận ra con đường tất yếu màcách mạng Việt Namphải đi để giải phóng cho dân tộc mình. Tháng 7- 1920, khi đọc Sơthảo lần thứ nhấtnhững luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaV.I.Lênin, Nguyễn ái Quốcđã khẳng định con đường Cách mạng Việt Nam là tiến hành cáchmạng vô sản giải phóngdân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là kết quảquan trọng của tư duysáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn conđường cách mạng. Nó vượtra khỏi tư duy chính trị của người Việt Nam đương thời và đến vớiánh sáng của thời đạimới là chủ nghĩa Mác - Lênin.2. Hồ Chí Minh tích cực tham gia phong trào cộng sản quốc tế trước khitiến hành vậnđộng phong trào cách mạng Việt Nam.Theo chúng tôi, đây cũng là một sự sáng tạo cách mạng của Người.Khi nghiên cứu vềHồ Chí Minh, chúng ta thấy nguyện vọng tha thiết nhất của Người làgiải phóng dân tộc,nhưng không đi theo con đường đấu tranh cho độc lập dân tộc củacác bậc tiền bối nhưHoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, v.v. Mặt khác, trong khi tìm conđường giải phóng chodân tộc, Người đã tích cực tham gia phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế, tham giaĐCS Pháp; tham gia các tổ chức chính trị, xã hội ở Pháp; viết báo,viết văn chống thựcdân Pháp; tổ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh nguôn gốc môn tư tưởng tài liệu môn tư tưởng giáo trình môn tư tưởng quá trình hình thành môn tư tưởngTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0