![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguồn gốc lí thuyết trò chơi
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết trò chơi – théorie des jeux là môt phân nghành toán học ứng dụng nhằm mô hình hóa thức hóa các trạng thái xung đột và sự phân tích các hiện tượng va chạm trong sự phong phú và sự phức tạp của chúng. Những nghiên cứu lý luận đầu tiên được bắt đầu vào thế kỷ XVII (Pascal, Fermat, Mernoulli).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc lí thuyết trò chơi Nguồn gốc lí thuyết trò chơiLý thuyết trò chơi – théorie des jeux là môt phân nghành toán họcứng dụng nhằm mô hình hóa thức hóa các trạng thái xung đột vàsự phân tích các hiện tượng va chạm trong sự phong phú và sựphức tạp của chúng. Những nghiên cứu lý luận đầu tiên được bắtđầu vào thế kỷ XVII (Pascal, Fermat, Mernoulli).Tuy nhiên lý thuyết này phát triển chủ yếu đã diễn ra trong thời kỳgiữa hai cuộc Đại chiến, với F. Knight (1921), E. Borel (1923), J.von Neumann ( 1928). Tác phẩm kinh điển của J. von Neumannvà O. Morgenstern (Lý thuyết trò chơi và kinh tế của Behavior,xuất bản năm 1944), trong khi tổng kết lại những nghiên cứutrong lĩnh vực này, đã đánh dấu một sự chuyển hướng tiếp cậntrong lý thuyết với các môn khoa học xã hội. cuối cùng những nhànghiên cứu của G. Nash, R. Aumannn, J.-C. Hasanyi, M. Shubik,Hildenbrand, G. Debreu, trong vòng ba mươi năm trở lại đây, đãthực sự làm phát triển và phong phú đáng kể lý thuyết nhờ nhữngđịnh lý chung mới và những tình huống trò chơi mới được nghiêncứu và ứng dụng của chúng.PHẦN 1 CÂN BẰNG TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI PHI HỢPTÁC John Forbes Reinhard Selten Nash John Charles Harsanyi 1920-2000 (Giải Nobel kinh tế học năm 1994)John Charles Harsanyi sinh tháng 5 năm 1920 tại Budapest,Hungary, Công dân Mỹ. Ông là Giáo sư danh dự về Quản trị kinhdoanh và Giáo sư danh dự về Kinh tế học, Trường Đại học Tổnghợp California, Berkeley. Ông đã đảm nhiệm nhiều chức vụ như,Trợ lý Trường Đại học tổng hợp Budapest, Hungary, năm (1947-1948); giảng viên Kinh tế học, Trường Đại học Tổng hợpQueensland, Brisbane, Australia (1954-1956); chuyên viên nghiêncứu, Quỹ Cowles tại Trường Đại học Tổng hợp Yale, 1957; giáosư thỉnh giảng, Trường Đại học Tổng hợp Stanford, 1958; thànhviên cao cấp Trường Đại học Quốc gia Australia tại Canberra(1951-1961); Giáo sư kinh tế học, Trường Đại học Tổng hợpbang Wayne, (1961-1963); giáo sư, Trường Đại học Tổng hợpCalifornia tại Berkeley, (1964-1990). Ông là tiến sỹ triết học,Trường Đại học Tổng hợp Budapest, Hungary, 1947. Thạc sỹTrường Đại học Tổng hợp Sydney, Australia, 1953. Tiến sĩ khoahọc, Trường Đại học Tổng hợp Stanford, 1959.Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của ông là Lý thuyết trò chơi, Lýthuyết quyết định, Toán kinh tế, việc sử dụng mô hình lựa chọnhợp lý trong khoa học chính trị và trong xã hôi học, đạo đức họcvị lợi, triết học.Jonh F. Nash (con) sinh ngày 13 tháng 6 năm 1928 tại Bluefield,Tây Virginia (Mỹ). Ông học Trường Tổng hợp Carnegie- Mellon.Là tiến sĩ Trường Đại học Tổng hợp Tiburg, Hà lan.Giáo sư Reinhard Selten sinh ngày 10 tháng 10 năm 1930 tạiBreslan (Đức). Học đại học và thạc sỹ tại Trường Tổng hợpFrank Furt. Giáo sư Trường Đại học Rheinsche Friedrich-Withelms Bohn CHLB Đức.Chúng ta biết rằng, có nhiều tình huống trong xã hội, từ cuộcsống đời thường tới chính trị học bậc cao, được đặc trưng hóabởi cái mà các nhà kinh tế học gọi là các tương tác chiến lược.khi có một tương tác chiến lược, kết quả đối với một chủ thểkhông chỉ phụ thuộc vào những gì chủ thể ấy làm, mà còn phụthuộc ở mức độ lớn vào việc các chủ thể khác hành động vàphản ứng như thế nào. Một hãng tiến hành giảm giá để thu hútthêm khách hàng sẽ không thành công trong chiến lược này nếucác hãng lớn khác trong thị trường cũng sử dụng đúng chiếnlược đó. Viêc một đảng phái chính trị có thành công hay khôngtrong viên thu hút thêm những cử tri ủng hộ mình bằng cách đềxuất những mức thuế thấp hơn hay chi tiêu nhiều hơn, phụ thuộcvào những đề xuất của các đảng khác. Thành công của một ngânhàng trung ương đang cốt gắng chống lạm phát bằng cách duy trìtỷ giá cố định phụ thuộc vào các quyết định đối với chính sách tàikhóa cũng như vào nhũng phản ứng trên các thị trường lao độngvà hàng hóa.Một ví dụ về kinh tế đơn giản về tương tác chiến lược là khi haihãng đang cạnh tranh với nhau trên cùng một thị trường về cùngmột số sản phẩm. Nếu một hãng tăng sản lượng của mình lên, thìđiều này sẽ làm giá thị trường giảm xuống và do đó làm giảm lợinhuận của hãng kia. Hãng kia đương nhiên sẽ đối phó, chẳnghạn bằng cách cũng tăng sản lượng và nhờ đó duy trì được thịphần của mình, nhưng với phí tổn tiếp tục làm giảm giá thịtrường. Vì vậy, hãng thứ nhất phải dự đoán được phản ứng nàycũng như các phản ứng tiếp theo có thể có khi nó quyết định tăngquy mô sản xuất . Liệu chúng ta có thể dự đoán được các bên sẽlựa chọn những chiến lược như thế nào trong tình huống tươngtự?Ngay từ những năm 1830, nhà kinh tế học người Pháp, AugusteCornot, đã tiến hành nghiên cứu về kết cục có thể sảy ra khi haihãng cạnh tranh trên cùng một thị trường. Rất nhiều những nhàkinh tế học và các nhà khoa học xã hội sau này đã cố gắng phântích hậu quả của tương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc lí thuyết trò chơi Nguồn gốc lí thuyết trò chơiLý thuyết trò chơi – théorie des jeux là môt phân nghành toán họcứng dụng nhằm mô hình hóa thức hóa các trạng thái xung đột vàsự phân tích các hiện tượng va chạm trong sự phong phú và sựphức tạp của chúng. Những nghiên cứu lý luận đầu tiên được bắtđầu vào thế kỷ XVII (Pascal, Fermat, Mernoulli).Tuy nhiên lý thuyết này phát triển chủ yếu đã diễn ra trong thời kỳgiữa hai cuộc Đại chiến, với F. Knight (1921), E. Borel (1923), J.von Neumann ( 1928). Tác phẩm kinh điển của J. von Neumannvà O. Morgenstern (Lý thuyết trò chơi và kinh tế của Behavior,xuất bản năm 1944), trong khi tổng kết lại những nghiên cứutrong lĩnh vực này, đã đánh dấu một sự chuyển hướng tiếp cậntrong lý thuyết với các môn khoa học xã hội. cuối cùng những nhànghiên cứu của G. Nash, R. Aumannn, J.-C. Hasanyi, M. Shubik,Hildenbrand, G. Debreu, trong vòng ba mươi năm trở lại đây, đãthực sự làm phát triển và phong phú đáng kể lý thuyết nhờ nhữngđịnh lý chung mới và những tình huống trò chơi mới được nghiêncứu và ứng dụng của chúng.PHẦN 1 CÂN BẰNG TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI PHI HỢPTÁC John Forbes Reinhard Selten Nash John Charles Harsanyi 1920-2000 (Giải Nobel kinh tế học năm 1994)John Charles Harsanyi sinh tháng 5 năm 1920 tại Budapest,Hungary, Công dân Mỹ. Ông là Giáo sư danh dự về Quản trị kinhdoanh và Giáo sư danh dự về Kinh tế học, Trường Đại học Tổnghợp California, Berkeley. Ông đã đảm nhiệm nhiều chức vụ như,Trợ lý Trường Đại học tổng hợp Budapest, Hungary, năm (1947-1948); giảng viên Kinh tế học, Trường Đại học Tổng hợpQueensland, Brisbane, Australia (1954-1956); chuyên viên nghiêncứu, Quỹ Cowles tại Trường Đại học Tổng hợp Yale, 1957; giáosư thỉnh giảng, Trường Đại học Tổng hợp Stanford, 1958; thànhviên cao cấp Trường Đại học Quốc gia Australia tại Canberra(1951-1961); Giáo sư kinh tế học, Trường Đại học Tổng hợpbang Wayne, (1961-1963); giáo sư, Trường Đại học Tổng hợpCalifornia tại Berkeley, (1964-1990). Ông là tiến sỹ triết học,Trường Đại học Tổng hợp Budapest, Hungary, 1947. Thạc sỹTrường Đại học Tổng hợp Sydney, Australia, 1953. Tiến sĩ khoahọc, Trường Đại học Tổng hợp Stanford, 1959.Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của ông là Lý thuyết trò chơi, Lýthuyết quyết định, Toán kinh tế, việc sử dụng mô hình lựa chọnhợp lý trong khoa học chính trị và trong xã hôi học, đạo đức họcvị lợi, triết học.Jonh F. Nash (con) sinh ngày 13 tháng 6 năm 1928 tại Bluefield,Tây Virginia (Mỹ). Ông học Trường Tổng hợp Carnegie- Mellon.Là tiến sĩ Trường Đại học Tổng hợp Tiburg, Hà lan.Giáo sư Reinhard Selten sinh ngày 10 tháng 10 năm 1930 tạiBreslan (Đức). Học đại học và thạc sỹ tại Trường Tổng hợpFrank Furt. Giáo sư Trường Đại học Rheinsche Friedrich-Withelms Bohn CHLB Đức.Chúng ta biết rằng, có nhiều tình huống trong xã hội, từ cuộcsống đời thường tới chính trị học bậc cao, được đặc trưng hóabởi cái mà các nhà kinh tế học gọi là các tương tác chiến lược.khi có một tương tác chiến lược, kết quả đối với một chủ thểkhông chỉ phụ thuộc vào những gì chủ thể ấy làm, mà còn phụthuộc ở mức độ lớn vào việc các chủ thể khác hành động vàphản ứng như thế nào. Một hãng tiến hành giảm giá để thu hútthêm khách hàng sẽ không thành công trong chiến lược này nếucác hãng lớn khác trong thị trường cũng sử dụng đúng chiếnlược đó. Viêc một đảng phái chính trị có thành công hay khôngtrong viên thu hút thêm những cử tri ủng hộ mình bằng cách đềxuất những mức thuế thấp hơn hay chi tiêu nhiều hơn, phụ thuộcvào những đề xuất của các đảng khác. Thành công của một ngânhàng trung ương đang cốt gắng chống lạm phát bằng cách duy trìtỷ giá cố định phụ thuộc vào các quyết định đối với chính sách tàikhóa cũng như vào nhũng phản ứng trên các thị trường lao độngvà hàng hóa.Một ví dụ về kinh tế đơn giản về tương tác chiến lược là khi haihãng đang cạnh tranh với nhau trên cùng một thị trường về cùngmột số sản phẩm. Nếu một hãng tăng sản lượng của mình lên, thìđiều này sẽ làm giá thị trường giảm xuống và do đó làm giảm lợinhuận của hãng kia. Hãng kia đương nhiên sẽ đối phó, chẳnghạn bằng cách cũng tăng sản lượng và nhờ đó duy trì được thịphần của mình, nhưng với phí tổn tiếp tục làm giảm giá thịtrường. Vì vậy, hãng thứ nhất phải dự đoán được phản ứng nàycũng như các phản ứng tiếp theo có thể có khi nó quyết định tăngquy mô sản xuất . Liệu chúng ta có thể dự đoán được các bên sẽlựa chọn những chiến lược như thế nào trong tình huống tươngtự?Ngay từ những năm 1830, nhà kinh tế học người Pháp, AugusteCornot, đã tiến hành nghiên cứu về kết cục có thể sảy ra khi haihãng cạnh tranh trên cùng một thị trường. Rất nhiều những nhàkinh tế học và các nhà khoa học xã hội sau này đã cố gắng phântích hậu quả của tương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
109 trang 279 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 217 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 184 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0