Danh mục

Nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.12 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày: nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây là tài liệu học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I - NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. 1 - Nguồn gốc lý luận, tư tưởng. a. Tư tưởng và văn hoá truyền thống Việt Nam. Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam đãtạo lập cho dân tộc một nền văn hoá đặc sắc, phong phú và bền vững với nhiềutruyền thống tốt đẹp và cao quý. Những truyền thống tư tưởng và văn hoá này đãgóp phần tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là: - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất để dựng nước và giữnước. Đây là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiệnđại, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hoá-tinh thần Việt Nam. - Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái tronghoạn nạn, khó khăn. Truyền thống này được quy định bởi cuộc đấu tranh quyết liệtvới thiên nhiên và giặc ngoại xâm. Người Việt có thói quen sống gắn bó, tắt lửa tốiđèn có nhau trong tình làng nghĩa xóm. Truyền thống này rất bền vững trướcnhững biến đổi của lịch sử. - Truyền thống lạc quan, yêu đời. Cơ sở của tinh thần lạc quan đó là từ niềmtin vào bản thân mình, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa dù hiện tại cònđầy gian chuân, khổ ải. - Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạotrong sản xuất và chiến đấu, là một dân tộc không ngừng học hỏi điều hay, lẽ phảivà không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hoá của nhân loại. NgườiViệt Nam không chỉ biết tiếp thu tư tưởng Phật, Lão, Nho...của phương Đông màcả những tư tưởng văn hoá hiện đại của phương Tây, người Việt Nam ngay từ xưađã rất xa lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữvững bản sắc dân tộc, nhân dân ta biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến những cái hay,cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị của riêng mình. b.Tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ngay từ nhỏ đã đượchấp thu một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng. Trong những năm ở nướcngoài, Người đã không ngừng làm giàu trí tuệ mình bằng những tinh hoa văn hoácủa nhân loại. Hồ Chí Minh là một con người đặc trưng cho sự kết hợp hài hoà vănhoá Đông-Tây. - Tư tưởng văn hoá phương Đông. + Tư tưởng của Nho giáo: Hồ Chí Minh đã nhìn thấy và đã nhiều lần phêphán, bác bỏ những yếu tố duy tâm, lạc hậu, phản động như tư tưởng đẳng cấp, coikhinh lao động chân tay, coi thường phụ nữ, khinh thường thực nghiệp, doanhlợi...của Nho giáo nhưng Người cũng thấy được những yếu tố tích cực mà nhờ đóNho giáo có sức sống mãnh liệt trong mấy ngàn năm qua. Đó là: triết lý hành động,tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; đó là lý tưởng về một xã hội bình trị, anninh, hoà mục; là triết lý nhân sinh: tu thân, dưỡng tính, mọi người từ vua tới dân,ai cũng phải lấy tu thân làm gốc. Bên cạnh đó Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo, tạora truyền thống hiếu học. Điểm này là điểm hơn hẳn của Nho giáo so với các họcthuyết cổ đại vì nhiều học thuyết thời ấy chủ trương ngu dân để dễ cai trị. Hồ ChíMinh đã khai thác Nho giáo, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụnhiệm vụ cách mạng. - Tư tưởng của Phật giáo: Nói Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng của văn hoátruyền thống là bao hàm cả Phật giáo. Hồ Chí Minh đã nhận thấy bên cạnh nhữnghạn chế, Phật giáo có nhiều mặt tích cực. Đó là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứukhổ, cứu nạn, thương người như thể thương thân, kêu gọi nếp sống có đạo đức,trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đó là tinh thần bình đẳng, dân chủ chấtphác, chống lại sự phân chia dẳng cấp; ngoài ra Phật giáo đề cao tinh thần laođộng, chống lười biếng, chủ trương sống gắn bó với nhân dân và đất nước. - Ngoài tư tưởng của Nho giáo và Phật giáo, ta còn có thể tìm thấy trong tưtưởng Hồ Chí Minh những tư tưởng khác của các nhà tư tưởng phương Đông nhưLão tử, Mặc tử, Quản tử...và sau này là Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn vì những điều đó thích hợp với điều kiện nước ta. Hồ Chí Minh là người đã biếtkhai thác những yếu tố tích cực của tư tưởng và văn hoá phương Đông để phục vụcho sự nghiệp cách mạng. - Tư tưởng văn hoá phương Tây Khi học từ tiểu học đến trung học, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với nềnvăn hoá Pháp, đặc biệt Nguyễn Tất Thành rất muốn tìm hiểu cuộc Đại cách mạngPháp 1789. Khi đến nước Mỹ, Hồ Chí Minh được biết bản Tuyên ngôn độc lập 1776 nổitiếng của nước Mỹ, sau Người thường nhắc đến ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập,cho quyền sống của con người được ghi trong bản Tuyên ngôn ấy. Sống, làm việc ở Anh, đặc biệt là thời kỳ sống ở thủ đô nước Pháp ( 1917),Nguyễn Ái Quốc được tiếp xúc với một trung tâm văn hoá-nghệ thuật lớn của châuÂu và hiểu được nền văn hoá Pháp. Nước Pháp là quê hương của tư tưởng Tự do,Bình đẳng, Bác ái. Nguyễn Ái Quốc được tiếp xúc tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: