Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh- Trích Hồ Chí Minh toàn tập 1
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 68.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Vậy tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ đâu? Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh- Trích Hồ Chí Minh toàn tập 1 A. MỞ ĐẦU Điều 4 Hiến pháp 1992 có qui định: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấpcông nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộngvà của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạoNhà nước và xã hội” cho thấy tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với vi ệc lãnh đạotoàn thể đất nước ta. Muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, trước hết, chúng ta ph ải tìmhiểu cặn kẽ và chính xác nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh để r ồi t ừ đó m ới có th ể đi sâu vàocác mặt khác B. NỘI DUNG1. Tư tưởng và truyền thống Việt Nam. Dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử đã tạo lập cho mình m ột n ền văn hóa riêng.Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng và văn hóa đó c ủa dân tộc đã thúc gi ục Hồ Chí Minh rađi tìm tòi, học tập, tiếp thu văn hóa của nhân loại Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh anh dũng b ất khuất T ừ văn hóa dângian đến văn hóa bác học, từ những nhân vật truyền thuyết đến các tên tu ổi sang ng ời trong l ịchsử đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng hồn. Tinh th ần yêu n ước đã tr ở thành đ ạo lý, tri ếtlý sống, niềm tự hào của con người Việt Nam. Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, Hồ Chí Minh đãchú ý kế thừa và phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nh ấn m ạnh 4 ch ữ “đ ồng”:đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. Thứ ba, dân tộc Việt nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. trong muôn vànnguy hiểm, khó khăn người lao động vẫn động viên nhau “ch ớ thấy sóng c ả mà ngã tay chèo” .Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức m ạnh của bản thân mình, tin vào s ự t ấtthắng của chân lí, chính nghĩa, dù trước mắt còn đầy gian truân, kh ổ ải ph ải ch ịu đ ựng, v ượtqua. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của tinh thần lạc quan đó. Thứ tư, dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng t ạo trong s ảnxuất và chiến đấu nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng m ở r ộng c ửa đón nh ậntinh hoa văn hóa của nhân loại trên cơ sở giữ vững bản sắc Việt Nam của dân tộc. Như vậy, lịch sử hàng ngàn năm d ựng n ước và gi ữ n ước đã hình thành cho Vi ệt nam cácgiá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền. Trong đó ch ủ nghĩa yêu n ước là c ốt lõi, làdòng chảy chính xuyên suốt trường kì lịch sử2. Tinh hoa văn hóa nhân loại. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, hồ Chí Minh đã đ ược hấp th ụ n ền Qu ốc h ọc và Hán h ọckhá vững vàng, chắc chắn. Trên hành trình c ứu n ước Người đã ti ếp thu tinh hoa và văn hóa nhânloại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu cho tri thức c ủa mình và ph ục v ụ cho cách m ạngViệt Nam. Những giá trị phương Đông: Những ảnh hưởng do tác động của Nho giáo, Phật giáo và Đ ạo giáo đ ến ti ến trình hình thành,phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Người đã biết phê phán những cái lạc hậu để ti ếp thu nh ữngyếu tố tích cực, phù hợp với điều kiện lịch sử và thực tiễn cách mạng Việt Nam. 1 Nho giáo người tiếp thu khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư t ưởng và tri ết lí hành đ ộng,tư tưởng về nhập thế, hành đạo; triết lí nhân sinh, lấy tu thân làm gốc và có lí t ưởng về m ột xãhội bình trị, thế giới đại đồng. Phật giáo la tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thương người; là n ếp sống đạo d ức trong s ạch, gi ảndị, chăm lo làm điều thiện, có tinh thần bình đẳng, dân ch ủ, đ ề cao lao đ ộng, ch ống l ười bi ếng;phái Trúc Lâm ở Việt Nam còn chủ trương gắn bó với nhân dân, với đất nước. Ngoài Nho giáo và Phật giáo, tư tưởng Hồ chí Minh còn ch ịu sự ảnh h ưởng c ủa t ư t ưởng ch ủnghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền t ự do, dân sinh h ạnh phúc); t ưtưởng của Lão tử, Mặc tử,… Những giá trị phương Tây: Trong thời gian ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài ( từ 1911 đến 1941) Hồ chíMinh có sự ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá dân chủ và cách m ạng ph ương Tây đ ặc bi ệt làAnh, Pháp, Mỹ. Đến với nước Pháp - quê hương của lý tưởng tự do, bình đ ẳng, bác ái, NguyễnÁi Quốc được tiếp xúc trực tiếp với những tư tưởng của các nhà t ư t ưởng nh ư Voltaire,Rousseau, Montésquieu,… cùng những lý luận gia của Đại cách m ạng Pháp năm 1789. Bên c ạnhđó, Nguyễn Ái Quốc còn tiếp thu tư tưởng dân chủ và tù đó hình thành đ ược phong cách làmviệc dân chủ của mình trong cuộc sống thực tiễn.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuộc hệ tư tưởng Mác-Lê nin mà h ạt nhân t ư t ưởng là tri ết h ọcduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa Mac-Lê nin là c ơ sở th ế gi ới quan và ph ươngpháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh và là nguồn gốc lí lu ận tr ực ti ếp, quyết đ ịnh b ản ch ất t ưtưởng của Người. Nhờ thế giới quan và phương pháp luận ấy mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh- Trích Hồ Chí Minh toàn tập 1 A. MỞ ĐẦU Điều 4 Hiến pháp 1992 có qui định: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấpcông nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộngvà của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạoNhà nước và xã hội” cho thấy tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với vi ệc lãnh đạotoàn thể đất nước ta. Muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, trước hết, chúng ta ph ải tìmhiểu cặn kẽ và chính xác nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh để r ồi t ừ đó m ới có th ể đi sâu vàocác mặt khác B. NỘI DUNG1. Tư tưởng và truyền thống Việt Nam. Dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm lịch sử đã tạo lập cho mình m ột n ền văn hóa riêng.Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng và văn hóa đó c ủa dân tộc đã thúc gi ục Hồ Chí Minh rađi tìm tòi, học tập, tiếp thu văn hóa của nhân loại Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh anh dũng b ất khuất T ừ văn hóa dângian đến văn hóa bác học, từ những nhân vật truyền thuyết đến các tên tu ổi sang ng ời trong l ịchsử đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng hồn. Tinh th ần yêu n ước đã tr ở thành đ ạo lý, tri ếtlý sống, niềm tự hào của con người Việt Nam. Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, Hồ Chí Minh đãchú ý kế thừa và phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nh ấn m ạnh 4 ch ữ “đ ồng”:đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. Thứ ba, dân tộc Việt nam là một dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời. trong muôn vànnguy hiểm, khó khăn người lao động vẫn động viên nhau “ch ớ thấy sóng c ả mà ngã tay chèo” .Tinh thần lạc quan đó có cơ sở từ niềm tin vào sức m ạnh của bản thân mình, tin vào s ự t ấtthắng của chân lí, chính nghĩa, dù trước mắt còn đầy gian truân, kh ổ ải ph ải ch ịu đ ựng, v ượtqua. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của tinh thần lạc quan đó. Thứ tư, dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng t ạo trong s ảnxuất và chiến đấu nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng m ở r ộng c ửa đón nh ậntinh hoa văn hóa của nhân loại trên cơ sở giữ vững bản sắc Việt Nam của dân tộc. Như vậy, lịch sử hàng ngàn năm d ựng n ước và gi ữ n ước đã hình thành cho Vi ệt nam cácgiá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền. Trong đó ch ủ nghĩa yêu n ước là c ốt lõi, làdòng chảy chính xuyên suốt trường kì lịch sử2. Tinh hoa văn hóa nhân loại. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, hồ Chí Minh đã đ ược hấp th ụ n ền Qu ốc h ọc và Hán h ọckhá vững vàng, chắc chắn. Trên hành trình c ứu n ước Người đã ti ếp thu tinh hoa và văn hóa nhânloại, vốn sống, vốn kinh nghiệm để làm giàu cho tri thức c ủa mình và ph ục v ụ cho cách m ạngViệt Nam. Những giá trị phương Đông: Những ảnh hưởng do tác động của Nho giáo, Phật giáo và Đ ạo giáo đ ến ti ến trình hình thành,phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Người đã biết phê phán những cái lạc hậu để ti ếp thu nh ữngyếu tố tích cực, phù hợp với điều kiện lịch sử và thực tiễn cách mạng Việt Nam. 1 Nho giáo người tiếp thu khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư t ưởng và tri ết lí hành đ ộng,tư tưởng về nhập thế, hành đạo; triết lí nhân sinh, lấy tu thân làm gốc và có lí t ưởng về m ột xãhội bình trị, thế giới đại đồng. Phật giáo la tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thương người; là n ếp sống đạo d ức trong s ạch, gi ảndị, chăm lo làm điều thiện, có tinh thần bình đẳng, dân ch ủ, đ ề cao lao đ ộng, ch ống l ười bi ếng;phái Trúc Lâm ở Việt Nam còn chủ trương gắn bó với nhân dân, với đất nước. Ngoài Nho giáo và Phật giáo, tư tưởng Hồ chí Minh còn ch ịu sự ảnh h ưởng c ủa t ư t ưởng ch ủnghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền t ự do, dân sinh h ạnh phúc); t ưtưởng của Lão tử, Mặc tử,… Những giá trị phương Tây: Trong thời gian ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài ( từ 1911 đến 1941) Hồ chíMinh có sự ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá dân chủ và cách m ạng ph ương Tây đ ặc bi ệt làAnh, Pháp, Mỹ. Đến với nước Pháp - quê hương của lý tưởng tự do, bình đ ẳng, bác ái, NguyễnÁi Quốc được tiếp xúc trực tiếp với những tư tưởng của các nhà t ư t ưởng nh ư Voltaire,Rousseau, Montésquieu,… cùng những lý luận gia của Đại cách m ạng Pháp năm 1789. Bên c ạnhđó, Nguyễn Ái Quốc còn tiếp thu tư tưởng dân chủ và tù đó hình thành đ ược phong cách làmviệc dân chủ của mình trong cuộc sống thực tiễn.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuộc hệ tư tưởng Mác-Lê nin mà h ạt nhân t ư t ưởng là tri ết h ọcduy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa Mac-Lê nin là c ơ sở th ế gi ới quan và ph ươngpháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh và là nguồn gốc lí lu ận tr ực ti ếp, quyết đ ịnh b ản ch ất t ưtưởng của Người. Nhờ thế giới quan và phương pháp luận ấy mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Vài trò Tư tưởng Hồ Chí Minh Hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng chính Triết học đai cương Tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 429 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 259 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 186 0 0 -
101 trang 183 0 0