nguồn gốc văn hóa việt nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
nguồn gốc văn hóa việt nam của kim Định trình bày về nền móng việt nho, đóng góp của lạc việt, đóng góp của hoa tộc trong nền văn hóa việt nam, chân trời huyền sử, tinh túy việt nho và hướng vọng quê tố trong nguồn gốc văn hóa việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nguồn gốc văn hóa việt namKim ĐịnhNguồn Gốc Văn Hóa Việt Nam1Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netMục LụcKHAI TỪI. Nền móng Việt NhoII. Đóng góp của Lạc ViệtIII. Đóng góp của Hoa TộcIV. Phương pháp huyền sửV. Chân trời huyền sửVI. Tinh túy Việt NhoVII. Hướng vọng quê tốPHỤ TRƯƠNGVIII. Trả lời những thắc mắcIX. Những học giả mở đầuX. Những thám quật mới nhấtXI. Việt Nho tự kiểm điểmXII. Bốn ngàn năm văn hiến2Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netKhai TừVới bất cứ dân tộc, hay tôn giáo nào, hễ đã nói tới nguồn gốc là trở thành vấn đề nghĩa là nóiđến những khó khăn, những nghi ngờ, do dự, tìm kiếm rồi nhân đó nẩy ra rất nhiều ý kiến,nhiều giả thuyết. Nước Việt Nam tất nhiên không nằm ngoài thông lệ đó được: vì nguồn gốcthường bị chôn sâu dưới những dĩ vãng hỗn tạp: ai dám tự hào biết đích xác và biết hết cảđược. Thành ra mỗi thuyết chỉ nói lên được một vài điểm nào đó. Người sau thấy có nhữngđiều thiếu sót thì lại đưa ra một thuyết mới, để cố nói lên những điều bỏ sót nọ, và đấy làtrường hợp Việt Nho, nó dựa trên một số sự kiện hoặc bị các thuyết trước bỏ quên hoặc để lumờ sau đây:- Trước hết là mối liên hệ giữa Việt Nam và Bách Việt bị bỏ lơ là, nhiều người còn cho làkhông liên hệ chi cả với người còn cho là không liên hệ chi cả với người Việt Nam này.- Không đặt nổi được sự dị biệt giữa hai thứ Nho Giáo, một của thị dân, một của thôndân, nên không nhìn ra trận tuyến văn hóa đích thực nằm giữa Hán Nho và Nho sơ khởi mà lạiđặt lầm sang địa hạt chính trị giữa Tàu vàViệt.- Bởi thế thay vì nhìn nhận mối liên hệ thâm sâu giữa văn hóa Việt Nam với Nho Giáo,thì lại đặt chúng trên hai trận tuyến chống nhau.- Do đó không thể nói lên cách lí giải đâu là nét đặc trưng của văn hóa nước nhà, ít ranhững nét cơ bản nhất.-Vì vậy không thễ thiết lập nổi cho nước một chủ đạo thích hợp tính tình phong thổ vàtrình độ tiến hóa riêng biệt.Đấy là những khuyết điểm mà Việt Nho muốn bổ cứu. Có thể nói năm điểm trên thuộc đốitượng. Ngoài ra nó cũng muốn đóng góp cả về phương pháp. Là vì trong làng văn hoá quốc tếđã có những phương pháp mới rất đáng chú ý mà cho tới nay chưa thấy được áp dụng ít racách triệt để vào việc tìm hiểu văn hóa nước nhà. Thế mà với bất cứ nền văn hóa nào thìnhững phương pháp nọ cũng rọi nhiều tia sáng mới lạ rất đáng chú ý, huống nữa với nềnvănhóa Việt Nam có hai điểm khác văn hóa Tây phương: một là nó ưa lối không nói mà nói, gọi là“ý tại ngôn ngoại”. Hai là có sự tham dự của dân chúng vào việc hình thành văn hóa, thế màdân chúng không “viết sách” dài nhưng chỉ nói vắn tắt qua ca dao, qua thể chế, thói tục, lễ lạy,huyền thoại… Vậy cần một phương pháp chú ý tới tất cả những cái đó, và đấy là điều chúng tôithử làm với thuyết Việt Nho và gọi là huyền sử. Huyền sử là kết tinh bởi những phươngphápcủa các khoa nhân văn mới như xã hội học đặt nặng trên thói tục, thể chế uyên tâm chú ýđến huyền thoại được coi như tiếng nói của tiềm thức, cơ cấu chú ý hơn hết đến các con sốtiêu biểu, khảo cổ dựa trên các di tích thám quật được.3Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netĐó là những yếu tố mới lạ, khác với phương pháp quen dùng tới nay nặng tính chất hàn lâmhoặc duy sử. Vì có sự khác biệt cả về đối tượng lẫn phương pháp nên tất nhiên Viêt Nho đưara một lối nhìn khác xưa cùng với những đề quyết nhiều khi động trời khiến một số học giả bỡngỡ. Vậy với quyển này tuy chưa là tận cùng nhưng đã là thứ chín trong toàn bộ nên chúng tôiđã có thể nói rõ hơn về lập trường riêng, đồng thời đua ra một vài kiểm điểm đễ gọi là mời độcgiả cùng chúng tôi nghỉ giải lao để nhìn trở lại những bước đã kinh qua. Con đường tìm vềnguồn gốc văn hóa dân tộc là đường bất tận, chẳng bao giờ tới cùng, nên lâu lâu phải dừng lạiđể kiểm điểm. Xong lại lên đường.Chữ viết tăt-----------------------------Archeo: The archeology of ancient china, by Kwang - chih – chang.Yale University Press. New haven. 1968.Bezacier: L’art Vietnamien par L. Bezacier. Ed. Union Francaise. Paris1954Caedes: Les états himdouisés d’lndochine et d’lndonésie par G.Caedes. éd. de Boccard. Paris. 1948Escara: Les institutions de la Chine par Henri Maspéro et Jean EscaraP.U.F 1952Eberhard: A History of China by Wolfram Eberhard. London 1955. Bảndịch Pháp của nhà Payot Paris.Huard: Connaissance du Vietnam. EFEO 1954Keim: Panorama de la Chine par Jean Keim Hachette 1951Marg: La langue et l’écriture chinoises par Georges Margoulies.Payot Paris 1943.Terrien: The languagas of China before he chinese by Terrien de LaCouperie. Tapel 1970.Chú ý: Các ký hiệu đã cho trong các quyển trước cùng bộ khôngnhắc tới.4Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netI.NỀN MÓNG CỦA VIỆT NHOA. NHỮNG YẾU TỐ VĂN MINH CỦA LẠC VIỆTTrong “Việt lý Tố nguyên” có hai đề thuyết động trời một là Bách Việt làm chủ trọn vẹnnước Tàu trước người Tàu, hai là chính người Bách Việt đã chủ xướng ra Nho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
nguồn gốc văn hóa việt namKim ĐịnhNguồn Gốc Văn Hóa Việt Nam1Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netMục LụcKHAI TỪI. Nền móng Việt NhoII. Đóng góp của Lạc ViệtIII. Đóng góp của Hoa TộcIV. Phương pháp huyền sửV. Chân trời huyền sửVI. Tinh túy Việt NhoVII. Hướng vọng quê tốPHỤ TRƯƠNGVIII. Trả lời những thắc mắcIX. Những học giả mở đầuX. Những thám quật mới nhấtXI. Việt Nho tự kiểm điểmXII. Bốn ngàn năm văn hiến2Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netKhai TừVới bất cứ dân tộc, hay tôn giáo nào, hễ đã nói tới nguồn gốc là trở thành vấn đề nghĩa là nóiđến những khó khăn, những nghi ngờ, do dự, tìm kiếm rồi nhân đó nẩy ra rất nhiều ý kiến,nhiều giả thuyết. Nước Việt Nam tất nhiên không nằm ngoài thông lệ đó được: vì nguồn gốcthường bị chôn sâu dưới những dĩ vãng hỗn tạp: ai dám tự hào biết đích xác và biết hết cảđược. Thành ra mỗi thuyết chỉ nói lên được một vài điểm nào đó. Người sau thấy có nhữngđiều thiếu sót thì lại đưa ra một thuyết mới, để cố nói lên những điều bỏ sót nọ, và đấy làtrường hợp Việt Nho, nó dựa trên một số sự kiện hoặc bị các thuyết trước bỏ quên hoặc để lumờ sau đây:- Trước hết là mối liên hệ giữa Việt Nam và Bách Việt bị bỏ lơ là, nhiều người còn cho làkhông liên hệ chi cả với người còn cho là không liên hệ chi cả với người Việt Nam này.- Không đặt nổi được sự dị biệt giữa hai thứ Nho Giáo, một của thị dân, một của thôndân, nên không nhìn ra trận tuyến văn hóa đích thực nằm giữa Hán Nho và Nho sơ khởi mà lạiđặt lầm sang địa hạt chính trị giữa Tàu vàViệt.- Bởi thế thay vì nhìn nhận mối liên hệ thâm sâu giữa văn hóa Việt Nam với Nho Giáo,thì lại đặt chúng trên hai trận tuyến chống nhau.- Do đó không thể nói lên cách lí giải đâu là nét đặc trưng của văn hóa nước nhà, ít ranhững nét cơ bản nhất.-Vì vậy không thễ thiết lập nổi cho nước một chủ đạo thích hợp tính tình phong thổ vàtrình độ tiến hóa riêng biệt.Đấy là những khuyết điểm mà Việt Nho muốn bổ cứu. Có thể nói năm điểm trên thuộc đốitượng. Ngoài ra nó cũng muốn đóng góp cả về phương pháp. Là vì trong làng văn hoá quốc tếđã có những phương pháp mới rất đáng chú ý mà cho tới nay chưa thấy được áp dụng ít racách triệt để vào việc tìm hiểu văn hóa nước nhà. Thế mà với bất cứ nền văn hóa nào thìnhững phương pháp nọ cũng rọi nhiều tia sáng mới lạ rất đáng chú ý, huống nữa với nềnvănhóa Việt Nam có hai điểm khác văn hóa Tây phương: một là nó ưa lối không nói mà nói, gọi là“ý tại ngôn ngoại”. Hai là có sự tham dự của dân chúng vào việc hình thành văn hóa, thế màdân chúng không “viết sách” dài nhưng chỉ nói vắn tắt qua ca dao, qua thể chế, thói tục, lễ lạy,huyền thoại… Vậy cần một phương pháp chú ý tới tất cả những cái đó, và đấy là điều chúng tôithử làm với thuyết Việt Nho và gọi là huyền sử. Huyền sử là kết tinh bởi những phươngphápcủa các khoa nhân văn mới như xã hội học đặt nặng trên thói tục, thể chế uyên tâm chú ýđến huyền thoại được coi như tiếng nói của tiềm thức, cơ cấu chú ý hơn hết đến các con sốtiêu biểu, khảo cổ dựa trên các di tích thám quật được.3Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netĐó là những yếu tố mới lạ, khác với phương pháp quen dùng tới nay nặng tính chất hàn lâmhoặc duy sử. Vì có sự khác biệt cả về đối tượng lẫn phương pháp nên tất nhiên Viêt Nho đưara một lối nhìn khác xưa cùng với những đề quyết nhiều khi động trời khiến một số học giả bỡngỡ. Vậy với quyển này tuy chưa là tận cùng nhưng đã là thứ chín trong toàn bộ nên chúng tôiđã có thể nói rõ hơn về lập trường riêng, đồng thời đua ra một vài kiểm điểm đễ gọi là mời độcgiả cùng chúng tôi nghỉ giải lao để nhìn trở lại những bước đã kinh qua. Con đường tìm vềnguồn gốc văn hóa dân tộc là đường bất tận, chẳng bao giờ tới cùng, nên lâu lâu phải dừng lạiđể kiểm điểm. Xong lại lên đường.Chữ viết tăt-----------------------------Archeo: The archeology of ancient china, by Kwang - chih – chang.Yale University Press. New haven. 1968.Bezacier: L’art Vietnamien par L. Bezacier. Ed. Union Francaise. Paris1954Caedes: Les états himdouisés d’lndochine et d’lndonésie par G.Caedes. éd. de Boccard. Paris. 1948Escara: Les institutions de la Chine par Henri Maspéro et Jean EscaraP.U.F 1952Eberhard: A History of China by Wolfram Eberhard. London 1955. Bảndịch Pháp của nhà Payot Paris.Huard: Connaissance du Vietnam. EFEO 1954Keim: Panorama de la Chine par Jean Keim Hachette 1951Marg: La langue et l’écriture chinoises par Georges Margoulies.Payot Paris 1943.Terrien: The languagas of China before he chinese by Terrien de LaCouperie. Tapel 1970.Chú ý: Các ký hiệu đã cho trong các quyển trước cùng bộ khôngnhắc tới.4Nguồn Gốc Văn Hoá Việt Nam - Kim Địnhwww.vietnamvanhien.netI.NỀN MÓNG CỦA VIỆT NHOA. NHỮNG YẾU TỐ VĂN MINH CỦA LẠC VIỆTTrong “Việt lý Tố nguyên” có hai đề thuyết động trời một là Bách Việt làm chủ trọn vẹnnước Tàu trước người Tàu, hai là chính người Bách Việt đã chủ xướng ra Nho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Nguồn gốc văn hóa Việt Nam Nguồn gốc văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam Nền móng Việt Nho Đóng góp của Lạc Việt Đóng góp của Hoa Tộc Chân trời huyền sử Tinh túy Việt NhoTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0