Nguồn lực văn hóa của Doanh nhân
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn lực văn hóa của Doanh nhânKhi nói vai trò của văn hóa đối với doanh nhân trong hội nhập là nói đến nguồn lực văn hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, dân tộc trong xu thế tòan cầu hóa, xu thế phát triển đa đạng của nhân loại trong thời đại ngày nay.Tổ chức Liên hợp quốc đã đề xướng “Thập kỷ thế giới văn hóa vì phát triển” (1988-1997), người ta coi “văn hóa đứng ở vị trí trung tâm và điều tiết xã hội”, “văn hóa là nguồn cổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực văn hóa của Doanh nhân Nguồn lực văn hóa của Doanh nhânKhi nói vai trò của văn hóa đối với doanh nhân tronghội nhập là nói đến nguồn lực văn hóa trong sự pháttriển kinh tế - xã hội của các quốc gia, dân tộc trongxu thế tòan cầu hóa, xu thế phát triển đa đạng củanhân loại trong thời đại ngày nay.Tổ chức Liên hợp quốc đã đề xướng “Thập kỷ thếgiới văn hóa vì phát triển” (1988-1997), người ta coi“văn hóa đứng ở vị trí trung tâm và điều tiết xã hội”,“văn hóa là nguồn cổ xúy trực tiếp cho phát triển vàphát triển được khởi đầu và truyền bá bởi văn hóa”.Đồng thời, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dụccủa Liên hợp quốc cũng đưa ra một quan niệm kháiquát và cô đọng về văn hóa: “Văn hóa là tổng thểsống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhânvà cộng đồng, trong quá khứ và trong hiện tại. Quacác thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy cũng đã hình thànhnên hệ thống giá trị, các truyền thống, thị hiếu - đặctính riêng của mỗi dân tộc”. Từ đó thấy rằng, văn hóathâm nhập vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của conngười, trong đó có hoạt động kinh tế, sản xuất, kinhdoanh, giao lưu, buôn bán, hội nhập quốc tế.Đối với hoạt động của doanh nhân trong quá trình hộinhập, vai trò của văn hóa được biểu hiện như là: tríthức, trí tuệ, phẩm chất tinh thần, nguồn lực cho quátrình hội nhập, văn hóa tạo nên thương hiệu của cácdoanh nghiệp – sức mạnh của hội nhập và văn hóa làtiền đề cho sự hợp tác, giao lưu, liên kết trong quátrình hội nhập. Trong bức thư Đại tướng Võ NguyênGiáp gửi Trung tâm Văn hóa doanh nhân Việt Nam,ông đã khẳng định điều đó: “Văn hóa là nền tảng tinhthần của dân tộc, là mục tiêu và động lực của sự pháttriển đất nước. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam, vớitinh thần yêu nước – đổi mới – sáng tạo, có tráchnhiệm xây dựng nền văn hóa kinh doanh Việt namvừa phát huy bản sắc và truyền thống nhân văn củadân tộc, vừa tiếp cận được với trình độ khoa học vàquản lý tiên tiến của thời đại. Nền văn hóa kinh doanhấy chính là động lực làm cho doanh nhân Việt Namkhông ngừng phát triển trở thành doanh nghiệp có uytín và tầm cỡ quốc tế trong tiến tình hội nhập tòan cầu, đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững, sánh vai cùng các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn” (Tạp chí Văn hóa doanh nhân, số 1+2 tháng9/20005).Văn hóa là nguồn lực của doanh nghiệp trong quátrình hội nhậpVăn hóa là kết quả của sự tương tác giữa con ngườivới môi trường xã hội, “Văn hóa là tất cả những gìkhông phải là tự nhiên, nghĩa là tất cả những gì docon người, ở con người và liên quan trực tiếp đếncon người” (Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới).Văn hóa là đặc trưng bản chất của con người, củaloài người.Văn hóa chính là con người, là sức mạnh bản chấtcủa con người, thể hiện trong hoạt động sống vàphương thức sống của con người, thể hiện trong bảnthân sự phát triển và tầm vóc của con người. Thựcchất văn hóa là một phạm trù đa diện, có biểu hiện bềngoài và chiều sâu bên trong, vừa là hiện tượng vừalà bản chất, vừa là giá trị vừa là sức mạnh của conngười. Cần phải tiếp cận nội hàm khái niệm văn hóanhư một chỉnh thể với ba chiều cạnh cơ bản sau:-Văn hóa là trình độ phát triển của con người, pháttriển xã hội - tiếp cận từ góc độ lịch sử.- Văn hóa là toàn bộ giá trị tinh thần, giá trị vật chất(cái tinh thần được vật thể hóa trong vật thể vật chất)do con người sáng tạo ra - tiếp cận từ góc độ giá trị.- Văn hóa là những năng lực, phẩm chất người - tiếpcận từ góc độ nhân cách.Tiếp cận toàn diện như vậy, chúng ta mới thấy vănhóa thực sự là bản chất, đặc trưng, sức mạnh củacon người – chủ thể xã hội. Đồng thời con người vừalà chủ thể, vừa là sản phẩm văn hóa, trong đó có hoạtđộng sản xuất, kinh doanh (tổ chức, lãnh đạo, quản lýquá trình sản xuất, kinh doanh), vừa biểu hiện trìnhđộ văn hóa, vừa biểu hiện phẩm chất văn hóa củacon người. Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa là trình độphát triển lịch sử nhất định của con người, tài năng vàsáng tạo của con người, cách tổ chức xã hội và hoạtđộng xã hội: hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần,hoạt động tổ chức đời sống xã hội, đời sống cánhân… Từ đó ta mới có văn hóa sản xuất, văn hóakinh doanh, văn hóa chính trị, văn hóa lãnh đạo, vănhóa quản lý, văn hóa ứng xử…Văn hóa kinh doanh chính là trình độ năng lực, vănhóa của các doanh nhân, người lãnh đạo, quản lý cácdoanh nghiệp, thể hiện ở: Tâm, Tài, Chí, Tín –cácnăng lực tinh thần hay chính là năng lực văn hóa,thuộc tính văn hóa của con người.Trong thời đại ngày nay, con người tiến lên khôngphải chỉ nhờ vào sức mạnh cơ bắp mà tiến lên bằngcái đầu thông tuệ của mình, các quốc gia dân tộc tácđộng, gây ảnh hưởng lẫn nhau không phải bởi sứcmạnh chiến tranh mà bằng sức mạnh kinh tế, khoahọc, công nghệ và văn hóa. Do vậy, để hội nhập,doanh nghiệp phải tích lũy một nguồn lực văn hóa đủmạnh trên nhiều l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực văn hóa của Doanh nhân Nguồn lực văn hóa của Doanh nhânKhi nói vai trò của văn hóa đối với doanh nhân tronghội nhập là nói đến nguồn lực văn hóa trong sự pháttriển kinh tế - xã hội của các quốc gia, dân tộc trongxu thế tòan cầu hóa, xu thế phát triển đa đạng củanhân loại trong thời đại ngày nay.Tổ chức Liên hợp quốc đã đề xướng “Thập kỷ thếgiới văn hóa vì phát triển” (1988-1997), người ta coi“văn hóa đứng ở vị trí trung tâm và điều tiết xã hội”,“văn hóa là nguồn cổ xúy trực tiếp cho phát triển vàphát triển được khởi đầu và truyền bá bởi văn hóa”.Đồng thời, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dụccủa Liên hợp quốc cũng đưa ra một quan niệm kháiquát và cô đọng về văn hóa: “Văn hóa là tổng thểsống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhânvà cộng đồng, trong quá khứ và trong hiện tại. Quacác thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy cũng đã hình thànhnên hệ thống giá trị, các truyền thống, thị hiếu - đặctính riêng của mỗi dân tộc”. Từ đó thấy rằng, văn hóathâm nhập vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của conngười, trong đó có hoạt động kinh tế, sản xuất, kinhdoanh, giao lưu, buôn bán, hội nhập quốc tế.Đối với hoạt động của doanh nhân trong quá trình hộinhập, vai trò của văn hóa được biểu hiện như là: tríthức, trí tuệ, phẩm chất tinh thần, nguồn lực cho quátrình hội nhập, văn hóa tạo nên thương hiệu của cácdoanh nghiệp – sức mạnh của hội nhập và văn hóa làtiền đề cho sự hợp tác, giao lưu, liên kết trong quátrình hội nhập. Trong bức thư Đại tướng Võ NguyênGiáp gửi Trung tâm Văn hóa doanh nhân Việt Nam,ông đã khẳng định điều đó: “Văn hóa là nền tảng tinhthần của dân tộc, là mục tiêu và động lực của sự pháttriển đất nước. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam, vớitinh thần yêu nước – đổi mới – sáng tạo, có tráchnhiệm xây dựng nền văn hóa kinh doanh Việt namvừa phát huy bản sắc và truyền thống nhân văn củadân tộc, vừa tiếp cận được với trình độ khoa học vàquản lý tiên tiến của thời đại. Nền văn hóa kinh doanhấy chính là động lực làm cho doanh nhân Việt Namkhông ngừng phát triển trở thành doanh nghiệp có uytín và tầm cỡ quốc tế trong tiến tình hội nhập tòan cầu, đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững, sánh vai cùng các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn” (Tạp chí Văn hóa doanh nhân, số 1+2 tháng9/20005).Văn hóa là nguồn lực của doanh nghiệp trong quátrình hội nhậpVăn hóa là kết quả của sự tương tác giữa con ngườivới môi trường xã hội, “Văn hóa là tất cả những gìkhông phải là tự nhiên, nghĩa là tất cả những gì docon người, ở con người và liên quan trực tiếp đếncon người” (Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới).Văn hóa là đặc trưng bản chất của con người, củaloài người.Văn hóa chính là con người, là sức mạnh bản chấtcủa con người, thể hiện trong hoạt động sống vàphương thức sống của con người, thể hiện trong bảnthân sự phát triển và tầm vóc của con người. Thựcchất văn hóa là một phạm trù đa diện, có biểu hiện bềngoài và chiều sâu bên trong, vừa là hiện tượng vừalà bản chất, vừa là giá trị vừa là sức mạnh của conngười. Cần phải tiếp cận nội hàm khái niệm văn hóanhư một chỉnh thể với ba chiều cạnh cơ bản sau:-Văn hóa là trình độ phát triển của con người, pháttriển xã hội - tiếp cận từ góc độ lịch sử.- Văn hóa là toàn bộ giá trị tinh thần, giá trị vật chất(cái tinh thần được vật thể hóa trong vật thể vật chất)do con người sáng tạo ra - tiếp cận từ góc độ giá trị.- Văn hóa là những năng lực, phẩm chất người - tiếpcận từ góc độ nhân cách.Tiếp cận toàn diện như vậy, chúng ta mới thấy vănhóa thực sự là bản chất, đặc trưng, sức mạnh củacon người – chủ thể xã hội. Đồng thời con người vừalà chủ thể, vừa là sản phẩm văn hóa, trong đó có hoạtđộng sản xuất, kinh doanh (tổ chức, lãnh đạo, quản lýquá trình sản xuất, kinh doanh), vừa biểu hiện trìnhđộ văn hóa, vừa biểu hiện phẩm chất văn hóa củacon người. Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa là trình độphát triển lịch sử nhất định của con người, tài năng vàsáng tạo của con người, cách tổ chức xã hội và hoạtđộng xã hội: hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần,hoạt động tổ chức đời sống xã hội, đời sống cánhân… Từ đó ta mới có văn hóa sản xuất, văn hóakinh doanh, văn hóa chính trị, văn hóa lãnh đạo, vănhóa quản lý, văn hóa ứng xử…Văn hóa kinh doanh chính là trình độ năng lực, vănhóa của các doanh nhân, người lãnh đạo, quản lý cácdoanh nghiệp, thể hiện ở: Tâm, Tài, Chí, Tín –cácnăng lực tinh thần hay chính là năng lực văn hóa,thuộc tính văn hóa của con người.Trong thời đại ngày nay, con người tiến lên khôngphải chỉ nhờ vào sức mạnh cơ bắp mà tiến lên bằngcái đầu thông tuệ của mình, các quốc gia dân tộc tácđộng, gây ảnh hưởng lẫn nhau không phải bởi sứcmạnh chiến tranh mà bằng sức mạnh kinh tế, khoahọc, công nghệ và văn hóa. Do vậy, để hội nhập,doanh nghiệp phải tích lũy một nguồn lực văn hóa đủmạnh trên nhiều l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 773 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 419 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
18 trang 261 0 0