Nguồn Nhân Lực là thách thức rất lớn trong phát triển Năng lượng nguyên tử ở nước ta
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam vừa phối hợp với Hội Năng lượng Nguyên tử Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ Khánh Hoà tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VIII tại thành phố Nha Trang trong các ngày 20 - 22/8/2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn Nhân Lực là thách thức rất lớn trong phát triển Năng lượng nguyên tử ở nước ta Nguồn Nhân Lực là thách thức rất lớn trong phát triển Năng lượng nguyên tử ở nước ta - PGS. TS Vương Hữu TấnViện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam vừa phối hợp với Hội Năng lượngNguyên tử Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ Khánh Hoà tổ chứcHội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VIII tại thànhphố Nha Trang trong các ngày 20 - 22/8/2009. Nhân dịp này, tạp chí TS đãphỏng vấn PGS. TS Vương Hữu Tấn, Viện trưởng Viện Năng lượngNguyên tử Việt Nam về kết quả Hội nghị cũng như một số vấn đề liên quantới năng lượng hạt nhân ở Việt Nam.Ông đánh giá thế nào về các kết quả nghiên cứu khoa học và các ứng dụngcông nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (NLNT) tại Việt Nam thờigian vừa qua ?Với gần 300 đại biểu đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh việnvà các cơ sở ứng dụng năng lượng nguyên tử trong cả nước, Hội nghị đãtổng kết các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnhvực năng lượng nguyên tử tại Việt Nam trong 2 năm qua kể từ Hội nghị lầnthứ 7 tổ chức tại Đà Nẵng năm 2007. Trên 200 báo cáo khoa học đã trìnhbày tại Hội nghị, trong tất cả các lĩnh vực của ứng dụng năng lượng nguyêntử ở Việt Nam. Nhìn chung các báo cáo có chất lượng cao, nhiều báo cáoxứng tầm quốc tế, có thể công bố trong các tạp chí chuyên ngành quốc tế,nhiều ứng dụng mới, công nghệ hiện đại đã được chuyển giao vào ViệtNam trong 2 năm qua, đặc biệt trong lĩnh vực y tế ( PET, PET/CT, gammaknife, cycber knife ).Những nghiên cứu và ứng dụng này đã có đóng góp như thế nào đối vớiviệc phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua ?Các nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực nănglượng nguyên tử đã có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xãhội. Hằng năm, có khoảng 20.000 người được điều trị ung thư bằng xạ trị,500.000 người được chẩn đoán và 50.000 người được điều trị bằng y họchạt nhân. Trên 50 giống cây trồng được tạo ra bằng đột biến phóng xạ,trong đó có những giống chủ lực như giống lúa VND-95-20 ( 1 trong 5giống lúa xuất khẩu chủ yếu ), giống đậu tương DT84, DT99, DT96 chiếmphần lớn diện tích gieo trồng ( trên 50% ). Riêng giống lúa đột biến trên đãđem lại doanh thu cho nông dân hằng năm trên 800 tỷ đồng, trong khi tiềnđầu tư nghiên cứu tạo ra giống lúa này chưa đến 1 tỷ. Chiếu xạ lương thựcthực phẩm đã hỗ trợ tích cực cho ngành xuất khẩu thủy sản và hoa quả. Kỹthuật hạt nhân đã góp phần đánh giá an toàn các công trình thuỷ điện và cáccông trình giao thông, xây dựng quan trọng của đất nước. Kỹ thuật đánhdấu hạt nhân đã được sử dụng trong ngành dầu khí để tối ưu quá trình khaithác và tăng cường thu hồi dầu. Nhiều nhà máy công nghiệp đã sử dụng kỹthuật hạt nhân để đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả sảnxuất. Ngoài ra còn nhiều ví dụ về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong cácngành khác như tài nguyên, khoáng sản, môi trường,… Điện hạt nhân cũngđã được đầu tư nghiên cứu để có thể đưa vào sử dụng trong thời gian tới ởnước ta.Là người đứng đầu của cơ quan năng lượng nguyên tử Việt Nam, ông cócho rằng các nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực hạt nhân ở Việt Namtrong thời gian qua có đáp ứng được yêu cầu đề ra trong chiến lược ứngdụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình ở Việt Nam ?Chúng ta đã triển khai nghiên cứu và ứng dụng khá rộng các kỹ thuật hạtnhân trong các ngành kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trình độ và hiệu quả cònchưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển. Chiến lược ứng dụngnăng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020 mà Thủ tướngChính phủ ban hành là nhằm mục đích thúc đẩy các ứng dụng năng lượngnguyên tử phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiệnnay Chiến lược mới bắt đầu được triển khai ở các Bộ, ngành bằng việc xâydựng các quy hoạch phát triển ứng dụng bức xạ trong các ngành và quyhoạch phát triển điện hạt nhân. Phần lớn các Bộ, ngành đang trong quátrình hoàn thiện hoặc mới trình phê duyệt các quy hoạch. Do đó các ứngdụng chủ yếu mới ở dạng tiềm năng.Mặc dù vậy, một số lĩnh vực như Y tế đã được đẩy nhanh hơn với các dựán xây dựng một số trung tâm, cơ sở y học hạt nhân, xạ trị đã được triểnkhai. Theo kế hoạch, đến cuối năm 2009, tất cả các quy hoạch phát triểnứng dụng bức xạ trong các ngành và quy hoạch phát triển điện hạt nhânphải được phê duyệt sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các ứng dụng năng lượngnguyên tử nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong Chiến lược nói trên.Theo ông, hiện trạng về nhân lực trong ngành năng lượng nguyên tử ở ViệtNam, đặc biệt nhân lực phục vụ cho dự án điện hạt nhân đầu tiên ở ViệtNam là như thế nào ?Cũng như các ngành kỹ thuật khác trên thế giới và trong nước, ngành nănglượng nguyên tử nước ta cũng đứng trước thách thức rất lớn về nguồn nhânlực phục vụ nhu cầu phát triển. Nguyên nhân là không được đầu tư pháttriển và đặc biệt là tình trạng phát triển chậm lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn Nhân Lực là thách thức rất lớn trong phát triển Năng lượng nguyên tử ở nước ta Nguồn Nhân Lực là thách thức rất lớn trong phát triển Năng lượng nguyên tử ở nước ta - PGS. TS Vương Hữu TấnViện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam vừa phối hợp với Hội Năng lượngNguyên tử Việt Nam và Sở Khoa học và Công nghệ Khánh Hoà tổ chứcHội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ VIII tại thànhphố Nha Trang trong các ngày 20 - 22/8/2009. Nhân dịp này, tạp chí TS đãphỏng vấn PGS. TS Vương Hữu Tấn, Viện trưởng Viện Năng lượngNguyên tử Việt Nam về kết quả Hội nghị cũng như một số vấn đề liên quantới năng lượng hạt nhân ở Việt Nam.Ông đánh giá thế nào về các kết quả nghiên cứu khoa học và các ứng dụngcông nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (NLNT) tại Việt Nam thờigian vừa qua ?Với gần 300 đại biểu đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh việnvà các cơ sở ứng dụng năng lượng nguyên tử trong cả nước, Hội nghị đãtổng kết các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnhvực năng lượng nguyên tử tại Việt Nam trong 2 năm qua kể từ Hội nghị lầnthứ 7 tổ chức tại Đà Nẵng năm 2007. Trên 200 báo cáo khoa học đã trìnhbày tại Hội nghị, trong tất cả các lĩnh vực của ứng dụng năng lượng nguyêntử ở Việt Nam. Nhìn chung các báo cáo có chất lượng cao, nhiều báo cáoxứng tầm quốc tế, có thể công bố trong các tạp chí chuyên ngành quốc tế,nhiều ứng dụng mới, công nghệ hiện đại đã được chuyển giao vào ViệtNam trong 2 năm qua, đặc biệt trong lĩnh vực y tế ( PET, PET/CT, gammaknife, cycber knife ).Những nghiên cứu và ứng dụng này đã có đóng góp như thế nào đối vớiviệc phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua ?Các nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực nănglượng nguyên tử đã có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xãhội. Hằng năm, có khoảng 20.000 người được điều trị ung thư bằng xạ trị,500.000 người được chẩn đoán và 50.000 người được điều trị bằng y họchạt nhân. Trên 50 giống cây trồng được tạo ra bằng đột biến phóng xạ,trong đó có những giống chủ lực như giống lúa VND-95-20 ( 1 trong 5giống lúa xuất khẩu chủ yếu ), giống đậu tương DT84, DT99, DT96 chiếmphần lớn diện tích gieo trồng ( trên 50% ). Riêng giống lúa đột biến trên đãđem lại doanh thu cho nông dân hằng năm trên 800 tỷ đồng, trong khi tiềnđầu tư nghiên cứu tạo ra giống lúa này chưa đến 1 tỷ. Chiếu xạ lương thựcthực phẩm đã hỗ trợ tích cực cho ngành xuất khẩu thủy sản và hoa quả. Kỹthuật hạt nhân đã góp phần đánh giá an toàn các công trình thuỷ điện và cáccông trình giao thông, xây dựng quan trọng của đất nước. Kỹ thuật đánhdấu hạt nhân đã được sử dụng trong ngành dầu khí để tối ưu quá trình khaithác và tăng cường thu hồi dầu. Nhiều nhà máy công nghiệp đã sử dụng kỹthuật hạt nhân để đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả sảnxuất. Ngoài ra còn nhiều ví dụ về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong cácngành khác như tài nguyên, khoáng sản, môi trường,… Điện hạt nhân cũngđã được đầu tư nghiên cứu để có thể đưa vào sử dụng trong thời gian tới ởnước ta.Là người đứng đầu của cơ quan năng lượng nguyên tử Việt Nam, ông cócho rằng các nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực hạt nhân ở Việt Namtrong thời gian qua có đáp ứng được yêu cầu đề ra trong chiến lược ứngdụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình ở Việt Nam ?Chúng ta đã triển khai nghiên cứu và ứng dụng khá rộng các kỹ thuật hạtnhân trong các ngành kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trình độ và hiệu quả cònchưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển. Chiến lược ứng dụngnăng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020 mà Thủ tướngChính phủ ban hành là nhằm mục đích thúc đẩy các ứng dụng năng lượngnguyên tử phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên hiệnnay Chiến lược mới bắt đầu được triển khai ở các Bộ, ngành bằng việc xâydựng các quy hoạch phát triển ứng dụng bức xạ trong các ngành và quyhoạch phát triển điện hạt nhân. Phần lớn các Bộ, ngành đang trong quátrình hoàn thiện hoặc mới trình phê duyệt các quy hoạch. Do đó các ứngdụng chủ yếu mới ở dạng tiềm năng.Mặc dù vậy, một số lĩnh vực như Y tế đã được đẩy nhanh hơn với các dựán xây dựng một số trung tâm, cơ sở y học hạt nhân, xạ trị đã được triểnkhai. Theo kế hoạch, đến cuối năm 2009, tất cả các quy hoạch phát triểnứng dụng bức xạ trong các ngành và quy hoạch phát triển điện hạt nhânphải được phê duyệt sẽ tạo điều kiện thúc đẩy các ứng dụng năng lượngnguyên tử nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong Chiến lược nói trên.Theo ông, hiện trạng về nhân lực trong ngành năng lượng nguyên tử ở ViệtNam, đặc biệt nhân lực phục vụ cho dự án điện hạt nhân đầu tiên ở ViệtNam là như thế nào ?Cũng như các ngành kỹ thuật khác trên thế giới và trong nước, ngành nănglượng nguyên tử nước ta cũng đứng trước thách thức rất lớn về nguồn nhânlực phục vụ nhu cầu phát triển. Nguyên nhân là không được đầu tư pháttriển và đặc biệt là tình trạng phát triển chậm lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng lượng năng lượng mặt trời cách tạo năng lương mặt trời các nguồn năng lượng năng lượng hoàn nguyên năng lượng tái tạo điện hạt nhân nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 241 5 0 -
99 trang 232 0 0
-
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 215 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 148 1 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 142 0 0 -
51 trang 136 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 134 0 0