Danh mục

Nguồn vốn từ nước ngoài và những ảnh hưởng đến quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỷ 80
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn từ nước ngoài và những ảnh hưởng đến quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóaĐÒ án môn học LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kếtquả bước đầ u quan trọng. Việt Nam không những đã vượt qua được sự khủnghoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trongphát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân nă m6,94% (sau 15 năm đổi mới 1986-2000). Công nghiệp giữ nhịp độ tăng giá tr ịsản xuất bình quân hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩ y lùi, đờ i sống đạ i bộ phậ nnhân dân được cải thiện về mặt vật chất lẫn tinh thần. Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này, là nhờ phần đóng góp lớ ncủa đầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên vào những năm trở lại đây, doảnh hưở ng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nước trong khuvực. Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầ u tư nước ngoàiở các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan ...Đầu tư trực tiếp nước ngoàivào Việt Nam có phần giả m thiểu về số lượ ng lẫn chất lượ ng. Do đó đã ảnhhưở ng không nhỏ đế n việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giáđúng đắ n về đầ u tư trực tiếp vào nước ngoài trong thời gian qua, để thấy đượcnhững tác động tích cực hay tiêu cực của đất nước. Trên cơ sở đó đề ra hệ thốngnhững giải pháp c ụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩ y thu hút đầ u tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiếnlược mà Đả ng và Nhà Nước ta đã đề ra: Công nghiệp hóa, hiện đạ i hóa đất nước,phấn đấ u đế n năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển. Để nhận rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng huyđộng vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Vì khả năng còn hạn chế bài viết không thể không tránh khỏi những thiế usót, em rất mong được sự góp ý c ủa các thầy cô để bài viết này được hoàn thiệnhơn.Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Hoàng Thị Hải Yến đã giúp em hoàn thànhđề tài này. 1ĐÒ án môn học PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯ ỚC NGOÀI (FDI)I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốnquốc tế. Trong đó ngườ i chủ sở hữu vốn đồng thời là ngườ i trực tiếp quản lý vàđiều hành hoạt động sử dụng vốn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện dướ i ba hình thức chủ yếu: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Doanh nghiệp liên doanh. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên(gọi là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên,để tiến hành đầ u tư vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân. Hình thức đầ u tư này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhưng đáng tiếc chođến nay vẫn chưa hoàn thiện được các quy định pháp lý cho hình thức này. Điề uđó đã gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hướ ng dẫn và vận dụng vàothực tế ở Việt Nam. Ví dụ như có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinhdoanh với các dạng hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh c ủa luật đầ utư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.(như hợp đồng gia công sản phẩm, hợpđồng mau thiết bị trả chậm vv...). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầ u tưnước ngoài đã trốn sự quản lý c ủa Nhà Nước. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinhdoanh là hình thức đầ u tư trực tiếp nước ngoài dễ thực hiện và có ưu thế lớntrong việc phối hợp sản phẩm .Các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợpthế mạnh c ủa nhiều công ty c ủa nhiều quốc gia khác nhau. Đây c ũng là xuhướ ng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tương lai gần xu hướ ng c ủa sựphân công lao động chuyên môn hóa sản xuất trên phạ m vi quốc tế.2.2. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bênnước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùnghưở ng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanhđược thành lập theo hình thức công ty trách nhiệ m hữu hạn có tư cách phápnhân theo pháp luật nước nhận đầ u tư. Đây là hình thức đầ u tư được các nhà đầ utư nước ngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng bahình thức đầ u tư (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanhnghiệp 100% vốn đầ u tư nước ngoài chiếm 18%). Thông qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầ u tưnước ngoài tranh thủ được sự hỗ trợ và những kinh nghiệm c ủa các đối tác ViệtNam trên thị trườ ng mà họ chưa quen biết trong quá trình là m ăn của họ tại Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: