Ngưu bàng - cây thuốc quý
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây còn có tên là đại đao, á thực, hắc phong tử, thường mọc hoang và được người dân dùng nấu canh. Cả Đông và Tây y đều sử dụng ngưu bàng làm thuốc.Cây ngưu Ngưu bàng là cây thảo, sống hàng bàng năm, cao 1-1,5 m, lá mọc thành hoa thị ở gốc, mọc so le trên thân. Cụm hoa hình đầu, mọc ở đầu cành, cánh hoa có màu hơi tím... Lá to rộng có hình tim, mặt dưới lá có nhiều lông trắng. Bộ phận dùng làm thuốc là quả (ngưu bàng tử), rễ (ngưu bàng căn)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngưu bàng - cây thuốc quýNgưu bàng - cây thuốc quý Cây còn có tên là đại đao, á thực, hắc phong tử, thường mọc hoang và được người dân dùng nấu canh. Cả Đông và Tây y đều sử dụng ngưu bàng làm thuốc.Câyngưu Ngưu bàng là cây thảo, sống hàngbàng năm, cao 1-1,5 m, lá mọc thành hoathị ở gốc, mọc so le trên thân. Cụm hoa hìnhđầu, mọc ở đầu cành, cánh hoa có màu hơi tím...Lá to rộng có hình tim, mặt dưới lá có nhiềulông trắng.Bộ phận dùng làm thuốc là quả (ngưu bàng tử),rễ (ngưu bàng căn). Theo Tây y, rễ ngưu bàngcó tác dụng lợi tiểu, ra mồ hôi, thường dùngchữa tê thấp, sưng đau khớp và một số bệnhngoài da. Theo Đông y, ngưu bàng tử vị cay,đắng, tính hàn, có tác dụng tán phong nhiệt,thanh nhiệt, giải độc..., chữa cảm cúm, viêmtuyến vú, viêm phổi, viêm họng, viêm tuyếnnước bọt, viêm tai giữa, mụn nhọt, sởi, đậu vàmột số bệnh ung thư... Do cây có tính hàn nênngười tỳ vị hư hàn (lạnh bụng, ăn uống chậmtiêu, không muốn ăn, thích ăn uống ấm nóng...)không được dùng.Một số bài thuốc Nam được dùng trong dângian:- Chữa đậu chẩn mọc trong cổ họng: Ngưubàng tử 8 g, cát cánh 6 g, cam thảo 3 g. Sắcuống ngày một thang.- Chữa cảm mạo, thủy thũng, chân tay phù:Ngưu bàng tử 80 g, sao vàng, tán bột. Ngàyuống 8 g chia ba lần. Dùng nước nóng chiêuthuốc.- Chữa phù thũng cấp tính: Ngưu bàng tử 6 gnửa sao, nửa sống, phù bình (bèo cái) sao khô 6g. Tất cả đem tán nhỏ, ngày uống 3 lần, mỗi lần5 g. Dùng nước nóng chiêu thuốc.- Chữa viêm tuyến vú: Ngưu bàng tử 12 g, sàiđất tươi 20 g, bồ công anh 20 g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Chữa nước tiểu sẻn đỏ, ít: Ngưu bàng tử 12 g,mã đề 30 g, rau sam 20 g. Sắc uống ngày mộtthang.- Chữa mụn nhọt: Ngưu bàng tử 12 g, sài đấttươi 20 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo đất 16 g.- Chữa viêm họng: Ngưu bàng tử 12 g, lá húngchanh 12 g, lá rẻ quạt 5 g, cam thảo đất 16 g.Sắc uống ngày một thang.- Chữa ung thư cổ tử cung: Ngưu bàng căn 20 g,chư thực tử 20 g. Các vị tán bột, uống ngày 2-3lần, mỗi lần 6-8 g.- Chữa các loại ung thư: Ngưu bàng tử 20 g.Sắc uống ngày một thang.- Chữa ung thư vú: Ngưu bàng tử 60 g, sao vàngtán bột, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6-8 g.- Chữa ung thư đại tràng: Ngưu bàng căn 20 g,xích tiểu đậu 8 g, đương quy 12 g, đại hoàng 6g, bồ công anh 12 g. Tất cả đem xay nhỏ hoặctán bột, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6-10 g.- Trẻ em khóc đêm: Ngưu bàng tử tán bột mịn,băng đắp vào rốn trẻ. Ngày thay thuốc 1 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngưu bàng - cây thuốc quýNgưu bàng - cây thuốc quý Cây còn có tên là đại đao, á thực, hắc phong tử, thường mọc hoang và được người dân dùng nấu canh. Cả Đông và Tây y đều sử dụng ngưu bàng làm thuốc.Câyngưu Ngưu bàng là cây thảo, sống hàngbàng năm, cao 1-1,5 m, lá mọc thành hoathị ở gốc, mọc so le trên thân. Cụm hoa hìnhđầu, mọc ở đầu cành, cánh hoa có màu hơi tím...Lá to rộng có hình tim, mặt dưới lá có nhiềulông trắng.Bộ phận dùng làm thuốc là quả (ngưu bàng tử),rễ (ngưu bàng căn). Theo Tây y, rễ ngưu bàngcó tác dụng lợi tiểu, ra mồ hôi, thường dùngchữa tê thấp, sưng đau khớp và một số bệnhngoài da. Theo Đông y, ngưu bàng tử vị cay,đắng, tính hàn, có tác dụng tán phong nhiệt,thanh nhiệt, giải độc..., chữa cảm cúm, viêmtuyến vú, viêm phổi, viêm họng, viêm tuyếnnước bọt, viêm tai giữa, mụn nhọt, sởi, đậu vàmột số bệnh ung thư... Do cây có tính hàn nênngười tỳ vị hư hàn (lạnh bụng, ăn uống chậmtiêu, không muốn ăn, thích ăn uống ấm nóng...)không được dùng.Một số bài thuốc Nam được dùng trong dângian:- Chữa đậu chẩn mọc trong cổ họng: Ngưubàng tử 8 g, cát cánh 6 g, cam thảo 3 g. Sắcuống ngày một thang.- Chữa cảm mạo, thủy thũng, chân tay phù:Ngưu bàng tử 80 g, sao vàng, tán bột. Ngàyuống 8 g chia ba lần. Dùng nước nóng chiêuthuốc.- Chữa phù thũng cấp tính: Ngưu bàng tử 6 gnửa sao, nửa sống, phù bình (bèo cái) sao khô 6g. Tất cả đem tán nhỏ, ngày uống 3 lần, mỗi lần5 g. Dùng nước nóng chiêu thuốc.- Chữa viêm tuyến vú: Ngưu bàng tử 12 g, sàiđất tươi 20 g, bồ công anh 20 g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Chữa nước tiểu sẻn đỏ, ít: Ngưu bàng tử 12 g,mã đề 30 g, rau sam 20 g. Sắc uống ngày mộtthang.- Chữa mụn nhọt: Ngưu bàng tử 12 g, sài đấttươi 20 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo đất 16 g.- Chữa viêm họng: Ngưu bàng tử 12 g, lá húngchanh 12 g, lá rẻ quạt 5 g, cam thảo đất 16 g.Sắc uống ngày một thang.- Chữa ung thư cổ tử cung: Ngưu bàng căn 20 g,chư thực tử 20 g. Các vị tán bột, uống ngày 2-3lần, mỗi lần 6-8 g.- Chữa các loại ung thư: Ngưu bàng tử 20 g.Sắc uống ngày một thang.- Chữa ung thư vú: Ngưu bàng tử 60 g, sao vàngtán bột, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6-8 g.- Chữa ung thư đại tràng: Ngưu bàng căn 20 g,xích tiểu đậu 8 g, đương quy 12 g, đại hoàng 6g, bồ công anh 12 g. Tất cả đem xay nhỏ hoặctán bột, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6-10 g.- Trẻ em khóc đêm: Ngưu bàng tử tán bột mịn,băng đắp vào rốn trẻ. Ngày thay thuốc 1 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 137 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0