Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, do mức sống tăng, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nên chế độ dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai cũng được cải thiện rất nhiều. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết trong cách ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi nên tỷ lệ các bà mẹ mắc tiểu đường trong thời kỳ mang thai cũng tăng lên.Tại sao cần kiểm tra đường huyết?ĐTĐ là do tuyến tụy không sản xuất đủ hormone insulin. Insulin điều chỉnh lượng đường trong máu và tích trữ đường khi cơ thể chưa sử dụng hết. Cơ thể có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ Ngày nay, do mức sống tăng, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nênchế độ dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai cũng được cải thiện rất nhiều.Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết trong cách ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi nêntỷ lệ các bà mẹ mắc tiểu đường trong thời kỳ mang thai cũng tăng lên. Tại sao cần kiểm tra đường huyết? ĐTĐ là do tuyến tụy không sản xuất đủ hormone insulin. Insulin điều chỉnhlượng đường trong máu và tích trữ đường khi cơ thể chưa sử dụng hết. Cơ thể cóthể sản xuất lượng insulin nhiều hơn bình thường để đáp ứng nhu cầu của thai nhitrong giai đoạn mang thai, đặc biệt là ở giai đoạn tháng thứ 5, khi thai đang pháttriển rất nhanh. Nếu cơ thể người mẹ “theo guồng”, đáp ứng vượt cả nhu cầu củathai nhi sẽ dẫn tới mắc chứng ĐTĐ thai kỳ. Cơ thể cần đường dưới dạng glucoseđể phát triển nhưng quá nhiều sẽ làm thai nhi phát triển vượt mức. Nếu thai lớn sẽkhiến cho quá trình chuyển dạ của người mẹ gặp nhiều khó khăn. Với những thainhi quá lớn sẽ buộc phải chỉ định sinh mổ và điều này sẽ làm tăng nguy cơ mắcbệnh vàng da và các bệnh hô hấp ở trẻ sau sinh. Theo thống kê của các chuyên gia, 50% số người mắc tiểu đường thai kỳ đã trở thành tiểu đường thực sự trong vòng 20 năm với những biến chứng như béo phì, con cái họ cũng có tỷ lệ bị tiểu đường cao. Chỉ khoảng 2 - 5% thai phụ mắc ĐTĐ thai kỳ. Trong hầu hết các trườnghợp, các bà bầu có thể duy trì đường huyết trong mức cho phép thông qua chế độăn hợp lý và tập luyện. Trong một số trường hợp, thai phụ sẽ phải tiêm bổ sunginsulin. Xét nghiệm ĐTĐ thai kỳ gồm những gì? Bạn sẽ cần phải nhịn ăn trong ít nhất 6 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm.Lúc đó, điều dưỡng sẽ lấy mẫu máu. Mẫu máu đầu tiên sẽ được dùng để đo mứcđường huyết trong máu khi bạn đang nhịn ăn và được gọi là test cơ bản. Sau đó,bạn sẽ được uống một cốc nước đường, khi đường ngấm vào máu, bạn sẽ được lấymáu lần 2 để đo mức đường huyết rồi so sánh với mức đường huyết trong mẫumáu lần 1. Bạn cũng đừng quá lo lắng nếu thấy kiến “quan tâm” tới đáy quần lótvì thai phụ nào cũng có chút đường trong nước tiểu, dù đường huyết hoàn toànbình thường. Những ai có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ? Những phụ nữ có nguy cơ cao nhất là những người đang mắc bệnh ĐTĐhoặc đã từng mắc ĐTĐ thai kỳ trong lần mang thai trước đó, hay những ngườisinh một hoặc nhiều con có trọng lượng “đáng nể” khi mới chào đời. Những phụnữ thừa cân và những phụ nữ từng sảy thai hay tiền sản giật cũng có nguy cơ cao. Ngoài ra, những nhóm phụ nữ sau cũng có nguy cơ: - Những bà mẹ lớn tuổi (có khuynh hướng phát triển bệnh ĐTĐ do tuổitác). - Những phụ nữ mắc bệnh huyết áp cao. - Những phụ nữ mà từng có trọng lượng quá khổ sau sinh (nặng hơn 4kg). - Những phụ nữ mà có cha/mẹ hay anh/chị em ruột mà từng phải tiêminsulin bổ sung. Làm gì khi mắc ĐTĐ thai kỳ? Hầu hết phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ trong giai đoạn mang thai đều sinh conbình thường, khỏe mạnh. Tuy nhiên, 50% phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ khi mang thaisẽ phát triển thành bệnh ĐTĐ thực thụ trong khoảng 20 năm sau. Để giảm thiểunguy cơ này, bạn cần có một chế độ dinh dưỡng đặc biệt trong giai đoạn mang thaivà sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ Nguy cơ đái tháo đường trong thai kỳ Ngày nay, do mức sống tăng, chất lượng cuộc sống được cải thiện, nênchế độ dinh dưỡng của các bà mẹ mang thai cũng được cải thiện rất nhiều.Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết trong cách ăn uống, sinh hoạt và nghỉ ngơi nêntỷ lệ các bà mẹ mắc tiểu đường trong thời kỳ mang thai cũng tăng lên. Tại sao cần kiểm tra đường huyết? ĐTĐ là do tuyến tụy không sản xuất đủ hormone insulin. Insulin điều chỉnhlượng đường trong máu và tích trữ đường khi cơ thể chưa sử dụng hết. Cơ thể cóthể sản xuất lượng insulin nhiều hơn bình thường để đáp ứng nhu cầu của thai nhitrong giai đoạn mang thai, đặc biệt là ở giai đoạn tháng thứ 5, khi thai đang pháttriển rất nhanh. Nếu cơ thể người mẹ “theo guồng”, đáp ứng vượt cả nhu cầu củathai nhi sẽ dẫn tới mắc chứng ĐTĐ thai kỳ. Cơ thể cần đường dưới dạng glucoseđể phát triển nhưng quá nhiều sẽ làm thai nhi phát triển vượt mức. Nếu thai lớn sẽkhiến cho quá trình chuyển dạ của người mẹ gặp nhiều khó khăn. Với những thainhi quá lớn sẽ buộc phải chỉ định sinh mổ và điều này sẽ làm tăng nguy cơ mắcbệnh vàng da và các bệnh hô hấp ở trẻ sau sinh. Theo thống kê của các chuyên gia, 50% số người mắc tiểu đường thai kỳ đã trở thành tiểu đường thực sự trong vòng 20 năm với những biến chứng như béo phì, con cái họ cũng có tỷ lệ bị tiểu đường cao. Chỉ khoảng 2 - 5% thai phụ mắc ĐTĐ thai kỳ. Trong hầu hết các trườnghợp, các bà bầu có thể duy trì đường huyết trong mức cho phép thông qua chế độăn hợp lý và tập luyện. Trong một số trường hợp, thai phụ sẽ phải tiêm bổ sunginsulin. Xét nghiệm ĐTĐ thai kỳ gồm những gì? Bạn sẽ cần phải nhịn ăn trong ít nhất 6 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm.Lúc đó, điều dưỡng sẽ lấy mẫu máu. Mẫu máu đầu tiên sẽ được dùng để đo mứcđường huyết trong máu khi bạn đang nhịn ăn và được gọi là test cơ bản. Sau đó,bạn sẽ được uống một cốc nước đường, khi đường ngấm vào máu, bạn sẽ được lấymáu lần 2 để đo mức đường huyết rồi so sánh với mức đường huyết trong mẫumáu lần 1. Bạn cũng đừng quá lo lắng nếu thấy kiến “quan tâm” tới đáy quần lótvì thai phụ nào cũng có chút đường trong nước tiểu, dù đường huyết hoàn toànbình thường. Những ai có nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ? Những phụ nữ có nguy cơ cao nhất là những người đang mắc bệnh ĐTĐhoặc đã từng mắc ĐTĐ thai kỳ trong lần mang thai trước đó, hay những ngườisinh một hoặc nhiều con có trọng lượng “đáng nể” khi mới chào đời. Những phụnữ thừa cân và những phụ nữ từng sảy thai hay tiền sản giật cũng có nguy cơ cao. Ngoài ra, những nhóm phụ nữ sau cũng có nguy cơ: - Những bà mẹ lớn tuổi (có khuynh hướng phát triển bệnh ĐTĐ do tuổitác). - Những phụ nữ mắc bệnh huyết áp cao. - Những phụ nữ mà từng có trọng lượng quá khổ sau sinh (nặng hơn 4kg). - Những phụ nữ mà có cha/mẹ hay anh/chị em ruột mà từng phải tiêminsulin bổ sung. Làm gì khi mắc ĐTĐ thai kỳ? Hầu hết phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ trong giai đoạn mang thai đều sinh conbình thường, khỏe mạnh. Tuy nhiên, 50% phụ nữ mắc ĐTĐ thai kỳ khi mang thaisẽ phát triển thành bệnh ĐTĐ thực thụ trong khoảng 20 năm sau. Để giảm thiểunguy cơ này, bạn cần có một chế độ dinh dưỡng đặc biệt trong giai đoạn mang thaivà sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường khi mang thai sức khoẻ sinh sản bệnh đái tháo đường trị tiểu đường ở thai phụ đái tháo đường thai kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 118 0 0
-
92 trang 105 1 0
-
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 94 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 91 0 0 -
49 trang 83 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 83 0 0 -
Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 trang 68 0 0 -
Khảo sát đặc điểm của sản phụ sinh con ≥ 4000g tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
5 trang 61 0 0 -
73 trang 60 0 0
-
11 trang 57 0 0