Danh mục

Nguy cơ gia tăng bất bình đẳng thu nhập trong kinh tế số: Cơ chế và một số hàm ý chính sách cho Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 676.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiến bộ công nghệ đã thúc đẩy kinh tế số phát triển mạnh mẽ và tạo ra sự giàu có một cách nhanh chóng. Tuy vậy, sự chênh lệch trong hai động lực chính của kinh tế số là dữ liệu số và nền tảng kỹ thuật số đã làm cho sự giàu có tập trung nhiều hơn vào một số ít cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo ở các nước có kinh tế số phát triển có thể là biểu hiện rõ nét của vấn đề bất bình đẳng trong bối cảnh kinh tế số. Bài viết này phân tích một số cơ chế dẫn đến gia tăng bất bình đẳng trong kinh tế số, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực của chuyển đổi số đến bất bình đẳng ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ gia tăng bất bình đẳng thu nhập trong kinh tế số: Cơ chế và một số hàm ý chính sách cho Việt NamKINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 1 tháng 11 (số 251) - 2023 NGUY CƠ GIA TĂNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TRONG KINH TẾ SỐ: CƠ CHẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Hoài Thu*Tiến bộ công nghệ đã thúc đẩy kinh tế số phát triển mạnh mẽ và tạo ra sự giàu có một cách nhanh chóng.Tuy vậy, sự chênh lệch trong hai động lực chính của kinh tế số là dữ liệu số và nền tảng kỹ thuật sốđã làm cho sự giàu có tập trung nhiều hơn vào một số ít cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia. Gia tăngkhoảng cách giàu nghèo ở các nước có kinh tế số phát triển có thể là biểu hiện rõ nét của vấn đề bất bìnhđẳng trong bối cảnh kinh tế số. Bài viết này phân tích một số cơ chế dẫn đến gia tăng bất bình đẳng trongkinh tế số, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực của chuyển đổisố đến bất bình đẳng ở Việt Nam.• Từ khóa: kinh tế số, bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng số. Ngày nhận bài: 20/8/2023 Technological advances have developed the Ngày gửi phản biện: 30/8/2023 digital economy and created wealth quickly. Ngày nhận kết quả phản biện: 10/10/2023 However, the disparity in the two main drivers Ngày chấp nhận đăng: 20/10/2023 of the digital economy, digital data and digital platforms has made wealth more concentrated in a few individuals, businesses, and countries. nhanh gấp 2,5 lần so với khu vực không phải kinh Increasing the gap between rich and poor in tế số trong khoảng mười năm gần đây. Lợi ích developed digital economies can be a clear tiềm năng từ kinh tế số là rất lớn nhưng một số manifestation of the problem of inequality in thách thức đã xuất hiện, trong đó có nguy cơ gia the context of the digital economy. This article tăng bất bình đẳng thu nhập. Sự phát triển không analyzes some mechanisms leading to increased đồng đều ở cả cấp độ quốc gia, doanh nghiệp, và inequality in the digital economy, and proposes cá nhân đang diễn ra. Trong khi đó, giảm bất bình some policy recommendations to limit the đẳng trong và giữa các quốc gia là một trong 17 negative impact of digital transformation on inequality in Vietnam. mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc đến năm 2030. Chính vì vậy, nhận diện các nguy • Key words: digital economy, income inequality, cơ làm gia tăng bất bình đẳng và có các biện pháp digital divide. kiểm soát bất bình đẳng là một trong những ưu JEL code: D63 tiên của các quốc gia. Vấn đề bất bình đẳng thu nhập cũng như các nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng đã được quan 1. Mở đầu tâm ở nhiều nghiên cứu. Bài viết này tập trung phân tích một số cơ chế dẫn đến gia tăng bất bình Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đẳng thu nhập trong bối cảnh phát triển kinh tếkinh tế số đang là xu hướng phát triển của các nền số. Trên cơ sở nhận diện các nguy cơ gia tăng bấtkinh tế. Kinh tế số bao gồm tất cả các quy trình, bình đẳng thu nhập ở Việt Nam và các nguyêngiao dịch, tương tác và hoạt động kinh tế dựa nhân khiến bất bình đẳng gia tăng đã được chỉtrên công nghệ kỹ thuật số (Schilirò, 2022). Theo ra, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị chínhước tính của Ngân hàng Thế giới, kinh tế số đang sách nhằm kiểm soát vấn đề bất bình đẳng trongđóng góp hơn 15% GDP toàn cầu và tăng trưởng phát triển kinh tế số ở Việt Nam.* Học viện Ngân hàng; email: hoaithu@hvnh.edu.vn 22 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn Kỳ 1 tháng 11 (số 251) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ 2. Sự phát triển không cân xứng của kinh Mỹ và Trung Quốc chiếm tới 75% các bằngtế số trên phạm vi toàn cầu ...

Tài liệu được xem nhiều: