Danh mục

Nguy cơ ngộ độc khi sử dụng thuốc xịt muỗi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.41 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muỗi đốt thường sẽ mang theo những mầm bệnh chết người. Tuy nhiên, sử dụng thuốc xịt muỗi bừa bãi cũng gây nên hậu quả tai hại cho cơ thể. Nhiều trường hợp bị ngộ độc thuốc diệt muỗi phải được đem vào bệnh viện cấp cứu.Ảnh: minh họa - Internet Trước tiên và dễ thấy nhất là thuốc xịt muỗi sẽ gây rối loạn hệ hô hấp, đặc biệt là nhữngloại thuốc xịt muỗi có chứa DEET. Theo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu bệnh sốt rét (Mỹ), có 57% số bác sĩ báo cáo rằng các bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ ngộ độc khi sử dụng thuốc xịt muỗi Nguy cơ ngộ độc khi sử dụng thuốc xịt muỗiMuỗi đốt thường sẽ mang theo nhữngmầm bệnh chết người. Tuy nhiên, sửdụng thuốc xịt muỗi bừa bãi cũng gây nênhậu quả tai hại cho cơ thể. Nhiều trườnghợp bị ngộ độc thuốc diệt muỗi phải đượcđem vào bệnh viện cấp cứu. Ảnh: minh họa - InternetTrước tiên và dễ thấy nhất là thuốc xịt muỗisẽ gây rối loạn hệ hô hấp, đặc biệt là nhữngloại thuốc xịt muỗi có chứa DEET. Theonghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu bệnhsốt rét (Mỹ), có 57% số bác sĩ báo cáo rằngcác bệnh nhân thường gặp các vấn đề về hôhấp như bị suyễn, kích ứng phổi sau khi sửdụng thuốc xịt muỗi. Những bệnh nhântrước đây chưa từng bị suyễn nay cũng bị“dính” sau khi hít phải thuốc xịt muỗi.Thuốc xịt muỗi cũng rất dễ thấm qua da.Một khi thấm qua da, chúng sẽ ung dung đivào máu và ngao du khắp cơ thể để mà hànhhạ ruột gan phèo phổi cũng như những cơquan quan trọng khác của cơ thể như thận,não... Cho dù chưa đủ sức thấm qua da đểgây hại cho cơ thể như kể trên thì ít ra dacũng bị kích ứng, nổi mẩn, ngứa da...Trẻ em và trẻ sơ sinh rất dể bị tổn thươngnão nếu tiếp xúc với thuốc xịt muỗi, DEETcó trong thuốc xịt muỗi có thể gây rối loạnvận động và mất khả năng tập trung ở trẻem. Cũng theo Trung tâm Nghiên cứu bệnhsốt rét, các chất phosphates hữu cơ có trongcác sản phẩm xịt muỗi có thể gây tử vongnếu sử dụng không đúng cách, nhẹ h ơn thìảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương, ảnhhưởng lên tim mạch, hệ hô hấp...Chẳng lẽ tránh vỏ dưa lại gặp phải vỏ dừa?Cũng không hẳn là bế tắc, chỉ cần một chútít kiến thức hóa học cũng có thể giải tánđược đám muỗi mòng chực chờ rình rập màkhông cần dùng thuốc xịt muỗi. Có thể ápdụng những “bí kíp” sau đây:1. Dùng nước súc miệng Listerine:cho nước Listerine vào bình xịt (loại bình xịtnhỏ dùng để tưới hoa) và xịt trên bàn ghế,thảm chùi chân... Listerine có tác dụng xuamuỗi do trong thành phần có chứa dầukhuynh diệp (Eucalyptus oil).2. Dùng tỏi giã nhuyễn: tỏi tươi giã nhuyễncó tác dụng xua muỗi rất là hửu hiệu. Chỉcần vài củ tỏi tươi, dùng chày cối đâmnhuyễn cho đến khi chảy nước rồi thoa vàoda. Ăn tỏi cũng có tác dụng đuổi muỗi. Khiăn tỏi, mùi tỏi cũng sẽ được thoát qua các lỗchân lông ở da, dù rằng chúng ta không cảmnhận được mùi tỏi thoát qua da nhưng muỗithì rất nhạy cảm.3. Vitamin: ăn nhiều loại thức phẩm có chứavitamin B1, B12, vitamin C vì muỗi rất kỵcác loại vitamin này.4. Trồng cây xua muỗi: trồng những loại câycó tác dụng đuổi muỗi chung quanh nhàhoặc trong nhà như: bông cúc vạn thọ, câysả, cây hương thảo, tỏi, cây cúc ngải, câyhoa oải hương, húng lủi, húng quế, câychanh...Điều cần lưu ý để không bị muỗi “ve vãn” làmùi hương. Muỗi rất thích các mùi hươngcủa nước hoa, thuốc xịt khử mùi cơ thể, keovuốt tóc, xà bông thơm, các chất dùng đểgiặt quần áo. Trong trường hợp bất đắc dĩphải sử dụng thuốc xịt muỗi, cần phải tuânthủ những nguyên tắc sau đây: không sửdụng thuốc xịt muỗi khi trên da bị các vếttrầy xước, bị vết thương... Không xịt thuốctrong những căn phòng kín mà nên mở cửasổ phòng hoặc chỉ nên xịt thuốc bên ngoàisân vườn, không hít không khí ở nhữngvùng vừa xịt thuốc. Không xịt thuốc gần ởnhững nơi cất giữ thực phẩm. Không xịtmuỗi nếu trong phòng có trẻ em

Tài liệu được xem nhiều: