Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn dưới góc độ mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này có mục đích là làm rõ nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) dưới góc độ “nguồn gốc” của MHTT. Từ đó luận giải sự lựa chọn MHTTKT phù hợp với bối cảnh để tránh BTNTB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn dưới góc độ mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiNguy cơ rơi vào bẫy thu nhậptrung bình: Nhìn dưới góc độ mô hìnhtăng trưởng kinh tế ở Việt NamChu Văn Cấp & Nguyễn Đức HảiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNhận bài: 27/07/2015 - Duyệt đăng: 20/08/2015Mô hình tăng trưởng kinh tế (MHTTKT) ở VN trong gần 30 nămqua đã tạo ra được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cao trongthời gian nhất định; do đó, quy mô của nền kinh tế đã được mởrộng đáng kể. Thu nhập bình quân đầu người tăng khá… góp phần đưa nướcta thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển và bước vào hàng ngũ cácnước đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, MHTTKTcủa VN cho đến nay chưa được định hình một cách hoàn chỉnh về mặt lý luậnvà việc kéo dài MHTT này trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽnhư hiện nay sẽ gây ra những hệ quả tiêu cực cả trong ngắn hạn và dài hạn vànguy cơ VN rơi vào bẫy thu nhập trung bình là hiện hữu. Bài viết này có mụcđích là làm rõ nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) dưới góc độ“nguồn gốc” của MHTT. Từ đó luận giải sự lựa chọn MHTTKT phù hợp vớibối cảnh để tránh BTNTB.Từ khoá: Mô hình tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân, bẫy thunhập trung bình, hội nhập quốc tế.1. Vài nét về mô hình tăngtrưởng kinh tế và bẫy thu nhậptrung mới bình1.1. Mô hình tăng trưởng kinh tếMHTTKT là cách diễn đạt cơbản nhất về tăng trưởng kinh tế(TTKT) và các nhân tố tác độngđến TTKT. Lý thuyết và MHTTKTđã trải qua những bước phát triểnlớn lao: quan điểm về nguồn gốccủa TTKT thay đổi theo thời gianvới xu hướng ngày càng rõ rànghơn, đầy đủ hơn những nhân tố chiphối sự tăng trưởng.Thật vậy, việc tìm hiểu yếu tốnào tạo nên sự tăng trưởng đã trởthành một trong những câu hỏi12trung tâm của kinh tế học. Xét mộtcách tổng thể, tăng trưởng kinhtế (TTKT) chịu sự tác động củanhiều nhân tố bao gồm các nhântố kinh tế và phi kinh tế. Các nhântố kinh tế bao gồm: Vốn vật chất,lao động, vốn con người, tiến bộ kỹthuật. Đây là 4 nhân tố cơ bản tácđộng đến TTKT. Và còn các nhântố kinh tế khác như: vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI), thương mạiquốc tế, vai trò nhà nước và chitiêu công cộng, cơ cấu ngành kinhtế, vai trò của doanh nghiệp nhànước… (Trần Thọ Đạt, 2010). Cácnhân tố phi kinh tế gồm: văn hóa- xã hội, thể chế, sự tham gia củacộng đồng, dân chủ và phát triển…PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 24(34) - Tháng 09-10/2015Các nhân tố phi kinh tế có tác độnggián tiếp đến TTKT và khó lượnghoá mức độ tác động của chúngđến TTKT.Về lý thuyết và MHTTKT, sắpxếp và hệ thống theo thứ tự thờigian là như sau:- Lý thuyết tăng trưởng cổ điển(thế kỷ XVIII), mà tiêu biểu làA.Smith và D.Ricardo.- Lý thuyết tăng trưởng củaC.Mác (thế kỷ XIX).- Mô hình tăng trưởng củatrường phái Keynes (thế kỷ XX).- Mô hình tăng trưởng tân cổđiển (giữa thế kỷ XX).- Mô hình tăng trưởng nội sinh(cuối thế kỷ XX) (PGS. TS TrầnNghiên Cứu & Trao ĐổiThọ Đạt, 2010).Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XXđến nay, các nghiên cứu TTKT vĩmô phát triển khá nhanh, với mụctiêu khám phá các nhân tố tác độngtới TTKT của các quốc gia haycác vùng. Những nghiên cứu nàykhởi nguồn từ sự phát triển mạnhmẽ của các lý thuyết tăng trưởngnội sinh, nhưng được mở rộng baohàm các chính sách, các vấn đề thểchế và đặc biệt là tích luỹ vốn conngười.1.2. Bẫy thu nhập trung bình làgì?Từ quan điểm của IndermitGill, chuyên gia kinh tế trưởngcủa WB, của Homi Kharas ở ViệnBrookings và của GS. KenichiOhno, Viện Nghiên cứu chính sáchquốc gia Nhật, có thể hiểu: Bẫythu nhập trung bình là khái niệmchỉ tình trạng một quốc gia thoátnghèo, gia nhập vào nhóm nước cóthu nhập trung bình, với mức GDPtrong khoảng 1025-9.385USDngười/năm nhưng mất nhiều thậpkỷ vẫn không trở thành quốc giaphát triển (nước có GDP trên 9.385USD/người/năm và đạt các tiêu chíkhác về phát triển công nghệ, kinhtế - xã hội, khả năng viện trợ chonước ngoài… Nói một cách khácngắn gọn: Bẫy thu nhập trung bìnhlà tình trạng bất lực, không thoát rakhỏi mô hình kinh tế dựa trên laođộng rẻ và phương pháp sản xuấtcông nghệ thấp.Thoát nghèo là cả một quá trìnhdài, phấn đấu không mệt mỏi củacác quốc gia. Song, từ việc thoátnghèo đến thịnh vượng lại là mộtquá trình phức tạp, khó khăn hơnnhiều lần so với quá trình thoátnghèo. Vào những năm 80 củathế kỷ XX, rất nhiều nước có tốcđộ tăng trưởng khá cao ở khu vựcchâu Á như: Indonesia, Malaysia,Philippines, Thái Lan và gần đâylà Trung Quốc… hoặc ở TrungĐông và Mỹ La tinh nhưng đếnnay những nước này vẫn bị mắckẹt trong bẫy thu nhập trung bình(TS. Đỗ Thị Đông, 2013, tr.272).Nguyên nhân cơ bản của tình trạngvướng vào bẫy thu nhập trung bìnhđược mô tả có thể bao gồm các vấnđề: (i) Sự suy giảm hiệu quả vốnđầu tư sau quá trình tăng trưởngkinh tế; (ii) Tiếp tục tình trạng củamột nền kinh tế gia công (nền kinhtế trong nước không đủ sức tạo ragiá trị gia tăng mới để tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn dưới góc độ mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiNguy cơ rơi vào bẫy thu nhậptrung bình: Nhìn dưới góc độ mô hìnhtăng trưởng kinh tế ở Việt NamChu Văn Cấp & Nguyễn Đức HảiHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNhận bài: 27/07/2015 - Duyệt đăng: 20/08/2015Mô hình tăng trưởng kinh tế (MHTTKT) ở VN trong gần 30 nămqua đã tạo ra được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cao trongthời gian nhất định; do đó, quy mô của nền kinh tế đã được mởrộng đáng kể. Thu nhập bình quân đầu người tăng khá… góp phần đưa nướcta thoát khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển và bước vào hàng ngũ cácnước đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, MHTTKTcủa VN cho đến nay chưa được định hình một cách hoàn chỉnh về mặt lý luậnvà việc kéo dài MHTT này trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, mạnh mẽnhư hiện nay sẽ gây ra những hệ quả tiêu cực cả trong ngắn hạn và dài hạn vànguy cơ VN rơi vào bẫy thu nhập trung bình là hiện hữu. Bài viết này có mụcđích là làm rõ nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình (BTNTB) dưới góc độ“nguồn gốc” của MHTT. Từ đó luận giải sự lựa chọn MHTTKT phù hợp vớibối cảnh để tránh BTNTB.Từ khoá: Mô hình tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân, bẫy thunhập trung bình, hội nhập quốc tế.1. Vài nét về mô hình tăngtrưởng kinh tế và bẫy thu nhậptrung mới bình1.1. Mô hình tăng trưởng kinh tếMHTTKT là cách diễn đạt cơbản nhất về tăng trưởng kinh tế(TTKT) và các nhân tố tác độngđến TTKT. Lý thuyết và MHTTKTđã trải qua những bước phát triểnlớn lao: quan điểm về nguồn gốccủa TTKT thay đổi theo thời gianvới xu hướng ngày càng rõ rànghơn, đầy đủ hơn những nhân tố chiphối sự tăng trưởng.Thật vậy, việc tìm hiểu yếu tốnào tạo nên sự tăng trưởng đã trởthành một trong những câu hỏi12trung tâm của kinh tế học. Xét mộtcách tổng thể, tăng trưởng kinhtế (TTKT) chịu sự tác động củanhiều nhân tố bao gồm các nhântố kinh tế và phi kinh tế. Các nhântố kinh tế bao gồm: Vốn vật chất,lao động, vốn con người, tiến bộ kỹthuật. Đây là 4 nhân tố cơ bản tácđộng đến TTKT. Và còn các nhântố kinh tế khác như: vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI), thương mạiquốc tế, vai trò nhà nước và chitiêu công cộng, cơ cấu ngành kinhtế, vai trò của doanh nghiệp nhànước… (Trần Thọ Đạt, 2010). Cácnhân tố phi kinh tế gồm: văn hóa- xã hội, thể chế, sự tham gia củacộng đồng, dân chủ và phát triển…PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 24(34) - Tháng 09-10/2015Các nhân tố phi kinh tế có tác độnggián tiếp đến TTKT và khó lượnghoá mức độ tác động của chúngđến TTKT.Về lý thuyết và MHTTKT, sắpxếp và hệ thống theo thứ tự thờigian là như sau:- Lý thuyết tăng trưởng cổ điển(thế kỷ XVIII), mà tiêu biểu làA.Smith và D.Ricardo.- Lý thuyết tăng trưởng củaC.Mác (thế kỷ XIX).- Mô hình tăng trưởng củatrường phái Keynes (thế kỷ XX).- Mô hình tăng trưởng tân cổđiển (giữa thế kỷ XX).- Mô hình tăng trưởng nội sinh(cuối thế kỷ XX) (PGS. TS TrầnNghiên Cứu & Trao ĐổiThọ Đạt, 2010).Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XXđến nay, các nghiên cứu TTKT vĩmô phát triển khá nhanh, với mụctiêu khám phá các nhân tố tác độngtới TTKT của các quốc gia haycác vùng. Những nghiên cứu nàykhởi nguồn từ sự phát triển mạnhmẽ của các lý thuyết tăng trưởngnội sinh, nhưng được mở rộng baohàm các chính sách, các vấn đề thểchế và đặc biệt là tích luỹ vốn conngười.1.2. Bẫy thu nhập trung bình làgì?Từ quan điểm của IndermitGill, chuyên gia kinh tế trưởngcủa WB, của Homi Kharas ở ViệnBrookings và của GS. KenichiOhno, Viện Nghiên cứu chính sáchquốc gia Nhật, có thể hiểu: Bẫythu nhập trung bình là khái niệmchỉ tình trạng một quốc gia thoátnghèo, gia nhập vào nhóm nước cóthu nhập trung bình, với mức GDPtrong khoảng 1025-9.385USDngười/năm nhưng mất nhiều thậpkỷ vẫn không trở thành quốc giaphát triển (nước có GDP trên 9.385USD/người/năm và đạt các tiêu chíkhác về phát triển công nghệ, kinhtế - xã hội, khả năng viện trợ chonước ngoài… Nói một cách khácngắn gọn: Bẫy thu nhập trung bìnhlà tình trạng bất lực, không thoát rakhỏi mô hình kinh tế dựa trên laođộng rẻ và phương pháp sản xuấtcông nghệ thấp.Thoát nghèo là cả một quá trìnhdài, phấn đấu không mệt mỏi củacác quốc gia. Song, từ việc thoátnghèo đến thịnh vượng lại là mộtquá trình phức tạp, khó khăn hơnnhiều lần so với quá trình thoátnghèo. Vào những năm 80 củathế kỷ XX, rất nhiều nước có tốcđộ tăng trưởng khá cao ở khu vựcchâu Á như: Indonesia, Malaysia,Philippines, Thái Lan và gần đâylà Trung Quốc… hoặc ở TrungĐông và Mỹ La tinh nhưng đếnnay những nước này vẫn bị mắckẹt trong bẫy thu nhập trung bình(TS. Đỗ Thị Đông, 2013, tr.272).Nguyên nhân cơ bản của tình trạngvướng vào bẫy thu nhập trung bìnhđược mô tả có thể bao gồm các vấnđề: (i) Sự suy giảm hiệu quả vốnđầu tư sau quá trình tăng trưởngkinh tế; (ii) Tiếp tục tình trạng củamột nền kinh tế gia công (nền kinhtế trong nước không đủ sức tạo ragiá trị gia tăng mới để tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Thu nhập bình quân Bẫy thu nhập trung bình Hội nhập quốc tế Bối cảnh lựa chọn mô hình tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
346 trang 102 0 0
-
124 trang 98 0 0
-
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 94 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 87 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 79 0 0