Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời giới thiệu Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên th ế giới ở mức đ ộ này hay m ức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước n ào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nư ớc, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đ ã đưa ra văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đ ề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đ ắn và chính xác. Hai m ặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận này với mong muốn mọi người có một cách nh ìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh h ưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế m à chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa chúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Lời cảm ơn 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đ ến Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ tôi ho àn thành bài tiểu luận này. Đồng cảm ơn thư viện trư ờng Đại học Kinh tế quốc dân đa giúp tôi thu thập các tài liệu liên quan đ ến bài tiểu luận này. Chương I: Phép biện chứng duy vật về mối liên h ệ phổ biến 1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên h ệ phổ biến. 1.1. Phép biện chứng duy vật Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, m à còn kh ẳng định các sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên h ệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên h ệ phổ biến, là môn khoa học về những quy lu ật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội lo ài người và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh th êm: Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển. 1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển 1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản: - Cái riêng - cái chung - Bản chất - hiện tượng - Tất nhiên - ngẫu nhiên 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nội dung - hình thức - Nguyên nhân - kết quả - Khả năng - hiện tư ợng 1.2.3. Ba quy luật cơ bản: - Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. - Thống nhất và đ ấu tranh của các mặt đối lập. - Quy luật phủ định của phủ định. 2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tư ởng biện chứng trong kho tàng lý lu ận của nhân loại, đồng thời khái quát những th ành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đ ã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đ ây là đặc trưng cơ b ản của phép biện chứng duy vật. 2.1. Khái niệm: - Liên hệ: Là sự quy đ ịnh lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy có thách thức khi hội nhập theo mối liên hệ phổ biến trong triết học - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời giới thiệu Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên th ế giới ở mức đ ộ này hay m ức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với nhau. Vì thế nước n ào đóng cửa với thế giới là đi ngược lại xu thế của thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hướng tới sự phát triển của mỗi nư ớc, mỗi quốc gia. Đứng trước yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đ ã đưa ra văn kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đ ề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đ ắn và chính xác. Hai m ặt đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền kinh tế nước ta ngày càng vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận này với mong muốn mọi người có một cách nh ìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng như thời cơ khi chúng ta tham gia vào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh h ưởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế m à chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa chúng đồng thời đưa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây d ựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Lời cảm ơn 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đ ến Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ tôi ho àn thành bài tiểu luận này. Đồng cảm ơn thư viện trư ờng Đại học Kinh tế quốc dân đa giúp tôi thu thập các tài liệu liên quan đ ến bài tiểu luận này. Chương I: Phép biện chứng duy vật về mối liên h ệ phổ biến 1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên h ệ phổ biến. 1.1. Phép biện chứng duy vật Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất, tính thống nhất vật chất của thế giới, m à còn kh ẳng định các sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên h ệ, trong sự vận động và phát triển không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen đã khẳng định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên h ệ phổ biến, là môn khoa học về những quy lu ật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội lo ài người và của tư duy. V.I. Lênin nhấn mạnh th êm: Phép biện chứng là học thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển. 1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản: - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển 1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản: - Cái riêng - cái chung - Bản chất - hiện tượng - Tất nhiên - ngẫu nhiên 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Nội dung - hình thức - Nguyên nhân - kết quả - Khả năng - hiện tư ợng 1.2.3. Ba quy luật cơ bản: - Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. - Thống nhất và đ ấu tranh của các mặt đối lập. - Quy luật phủ định của phủ định. 2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Trên cơ sở kế thừa các giá trị về tư tư ởng biện chứng trong kho tàng lý lu ận của nhân loại, đồng thời khái quát những th ành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật đ ã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong thế giới, coi đ ây là đặc trưng cơ b ản của phép biện chứng duy vật. 2.1. Khái niệm: - Liên hệ: Là sự quy đ ịnh lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 257 0 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
73 trang 203 0 0