Danh mục

Nguy cơ Tự Bế (nơi trẻ em từ 0 đến 7 tuổi)

Số trang: 89      Loại file: doc      Dung lượng: 847.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuốn sách « Trẻ Em Tự Bế : Phương thức giáo dục và dạy dỗ » (Mùa Hè 2005), tôi đã liệt kê và khảo sát, dưới nhiều khía cạnh khác nhau, năm triệu chứng chủ yếu có mặt trong hội chứng tự bế.- Triệu chứng thứ nhất là đời sống bít kín, không có những quan hệ tiếp xúc và trao đổi qua lại với những người đang cùng có mặt trong môi trường sinh sống hằng ngày, thậm chí xuyên qua liếc nhìn « mắt chạm mắt »,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ Tự Bế (nơi trẻ em từ 0 đến 7 tuổi) NguycơTựBế (nơitrẻemtừ0đến7tuổi) Gs.NGUYỄNvănThành °XácđịnhMứcĐộpháttriểnhiệntại, °ThiếtlậpDựÁndạydỗvàgiáodục, °ThựchiệnKếHoạchhànhđộng °ĐánhgiáKếtquảcụthểsaumộtkỳhạn°ĐịnhLýcủaDouglasM.ARONEvềHộiChứngTựBẾ 1 TủSáchTÌNHNGƯỜI MùaXuân2006 LờiMởĐường: TưDuyCấuTrúc Trong cuốn sách « Trẻ Em Tự Bế : Phương thức giáo dục và dạy dỗ » (Mùa Hè 2005),tôi đã liệt kê và khảo sát, dưới nhiều khía cạnh khác nhau, năm tri ệu chứng ch ủ yếu có m ặttrong hội chứng tự bế. - Triệu chứng thứ nhất là đời sống bít kín, không có những quan hệ tiếp xúc và traođổi qua lại với những người đang cùng có mặt trong môi trường sinh sống h ằng ngày, th ậm chíxuyên qua liếc nhìn « mắt chạm mắt », hay là « đưa ngón tay trỏ » chỉ đồ vật mong muốn, - Triệu chứng thứ hai là ngôn ngữ bị rối loạn dưới nhiều hình thức khác nhau, haylà hoàn toàn không có mặt, - Triệu chứng thứ ba là vấn đề « lặp đi lặp lại » những câu nói hay là tác phong,một cách máy móc và tự động, gần như suốt ngày, nhất là khi trẻ em không có vi ệc gì để làm,để nhìn, để nghe hay là để tiếp cận bằng xúc giác, - Triệu chứng thứ bốn là những hành vi bạo động và tấn công kẻ khác hay là hủyhoại chính mình, như nhổ tóc, đập đầu vào vách tường, c ắn mạnh vào tay và gây ra nh ững v ếtthương trầm trọng… - Triệu chứng sau cùng là những bộ điệu và cách đi đứng lạ lùng, kỳ dị, những cáchlàm khác thường, như áp tai xuống sát mặt đất để lắng nghe, ngắm nhìn m ột cách say mênhững hạt bụi, những tia nắng, những kẽ hở… Một số trẻ em có nh ững c ơn đ ộng kinh nh ẹ vànặng. Một số trẻ em khác có thói quen « nhìn trời đất, trăng sao… và phát âm một mình », cơhồ đang trao đổi và chuyện trò một cách hăng say, với những bóng hình tuy dù xa xôi, nh ưngvẫn hiện thực… Tuy nhiên, như tôi đã nhấn mạnh lui tới nhiều lần, với m ột tr ẻ em DƯỚI SÁU TU ỔI,và nhất là khi tất cả năm triệu chứng trên đây chưa đ ược h ội t ụ m ột cách đ ầy đ ủ, rõ ràng vàkhách quan, chúng ta cần có thái độ thận trọng và dè dặt, không bao gi ờ áp đặt nhãn hi ệu H ộiChứng Tự Bế, một cách quá vội vàng và chủ quan. Thay vào đó, cách đây chừng trên dưới 10 năm, cách nhà chuyên môn th ường dùng cáchnói « có nguy cơ tự bế ». Từ đó, cách làm và thái độ được đề nghị là « can thiệp tức khắc,càng sớm càng tốt ». Hẳn thực, càng phát hiện và can thiệp sớm như vậy, chúng ta càng có nhi ều c ơ may t ạora những điều kiện thuận lợi tối đa, nhằm giúp những tr ẻ em có nguy c ơ t ự b ế, có th ể ch ậnđứng kịp thời những rối loạn đang thành hình. Trong trường hợp ngược l ại, nh ững tri ệu ch ứngsẽ dần dần lan tỏa ra, từ địa hạt phát triển n ầy sang qua địa h ạt phát tri ển khác, trong su ốt th ờigian và giai đoạn từ 0 đến 7 tuổi. Chính vì lý do nầy, các tài liệu y khoa và giáo dục đương đại, cũng nh ư các h ội ngh ịquốc tế đã đề nghị sử dụng cách nói « trẻ em PDD » (Pervasive Developmental Disorders), haylà « TED » (Troubles Envahissants du Développement). - Disorders trong tiếng Anh, hay là Troubles trong tiếng Pháp có nghĩa là những rốiloạn, - Developmental hay là Développement : địa hạt phát triển, 2 - Pervasive (to pervade) hay là Envahissant (envahir) : lan tỏa, lấn chiếm Tuy nhiên, với một số trẻ em, trong điều kiện và hiện tình ti ến b ộ c ủa y khoa cũng nh ưcủa bao nhiêu phương pháp giáo dục và sư phạm, hội chứng Tự Bế vẫn ch ưa đ ược ch ận đ ứngmột cách hoàn toàn, mỹ mãn và dứt điểm. Hiện thời, khắp đó đây, nhất là trong các xứ sở văn minh và ti ến b ộ, nhi ều công trìnhnghiên cứu đang được thực hiện một cách qui mô, nhằm tìm cách giải đáp hai loại câu hỏi khácnhau : - Câu hỏi thứ nhất : Hội chứng Tự Bế phát xuất từ yếu tố bẩm sinh, từ gên hay làtừ những điều kiện của môi trường ? - Câu hỏi thứ hai : Con em của chúng ta, từ ngày sinh ra hay là trong su ốt ti ến trìnhtăng trưởng và phát triển, đang trình bày những rối loạn « lan tỏa và lấn chiếm », trong bốn địahạt cảm giác, tư duy, xúc động và quan hệ xã hội. Trước tình huống ấy, với tư cách là cha mẹ,thầy cô, hay là những người có trách nhiệm trong xã h ội, chúng ta có th ể và có b ổn ph ận làmnhững gì cụ thể và hữu hiệu trong tầm tay của chúng ta ? Cuốn sách này, với tụa đề « Nguy Cơ Tự Bế, nơi trẻ em từ 0 đến 7 tuổi » (Hè 2006), sẽtrả lời một phần nào cho cả 2 câu hỏi ấy. Những chương đầu sẽ lần lượt gi ới thi ệu b ốnđường hướng giải quyết : - Thứ nhất, khi đứng trước một trẻ em có nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: